Vu Dang Luu's research while affiliated with Bach Mai Hospital and other places

What is this page?


This page lists the scientific contributions of an author, who either does not have a ResearchGate profile, or has not yet added these contributions to their profile.

It was automatically created by ResearchGate to create a record of this author's body of work. We create such pages to advance our goal of creating and maintaining the most comprehensive scientific repository possible. In doing so, we process publicly available (personal) data relating to the author as a member of the scientific community.

If you're a ResearchGate member, you can follow this page to keep up with this author's work.

If you are this author, and you don't want us to display this page anymore, please let us know.

Publications (32)


So sánh hiệu quả giảm đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm của phương pháp tiêm Ozone phối hợp corticoid qua da so sánh với thẩm phân rễ Corticoid đơn thuần dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính
  • Article

September 2023

·

16 Reads

Tạp chí Nghiên cứu Y học

Đinh Trung Thành

·

Vũ Đăng Lưu

Nghiên cứu so sánh hiệu quả của phương pháp tiêm ozone đĩa đệm phối hợp corticoid qua da và thẩm phân rễ bằng corticoid dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bao gồm 100 bệnh nhân điều trị tiêm Ozone đĩa đệm phối hợp corticoid quanh rễ, nhóm chứng gồm 47 bệnh nhân tiêm corticoid rễ đơn thuần. Ở thời điểm sau điều trị, sau 1 tháng, 3 tháng, điểm VAS, ODI% của cả hai nhóm đều giảm có ý nghĩa so với trước điều trị (p < 0,05), không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05). Đến thời điểm 6 tháng sau điều trị, các bệnh nhân nhóm nghiên cứu có điểm VAS, ODI% thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (p < 0,05). Thể tích đĩa đệm của nhóm nghiên cứu giảm có ý nghĩa sau điều trị (p < 0,05). Như vậy, phương pháp tiêm Ozone đĩa đệm phối hợp corticoid có hiệu quả cao hơn có ý nghĩa so với phương pháp tiêm Corticoid quanh rễ đơn thuần trong điều trị giảm đau cột sống thắt lưng và đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm.

Share

Atrial fibrillation is associated with higher first pass effect following thrombectomy for large vessel occlusion

June 2023

·

35 Reads

·

2 Citations

Journal of Neurointerventional Surgery

Presaad Pillai

·

Steven J Bush

·

Yohanna Kusuma

·

[...]

·

Background First pass effect (FPE), defined as single-pass complete or near complete reperfusion during endovascular thrombectomy (EVT) for large vessel occlusion (LVO) strokes, is a critical performance metric. Atrial fibrillation (AF)-related strokes have different clot composition compared with non-AF strokes, which may impact thrombectomy reperfusion results. We compared FPE rates in AF and non-AF stroke patients to evaluate if AF-related strokes had higher FPE rates. Methods We conducted a post-hoc analysis of the DIRECT-SAFE trial data, including patients with retrievable clots on the initial angiographic run. Patients were categorized into AF and non-AF groups. The primary outcome was the presence or absence of FPE (single-pass, single-device resulting in complete/near complete reperfusion) in AF and non-AF groups. We used multivariable logistic regression to examine the association between FPE and AF, adjusting for thrombolysis pre-thrombectomy and clot location. Results We included 253 patients (67 with AF, 186 without AF). AF patients were older (mean age: 74 years vs 67.5 years, p=0.001), had a higher proportion of females (55% vs 40%, p=0.044), and experienced more severe strokes (median National Institutes of Health Stroke Scale (NIHSS) score: 17 vs 14, p=0.009) than non-AF patients. No differences were observed in thrombolytic agent usage, time metrics, or clot location. AF patients achieved a higher proportion of FPE compared with non-AF patients (55.22% vs 37.3%, adjusted odds ratio 2.00 (95% CI 1.13 to 3.55), p=0.017). Conclusions AF-related strokes in LVO patients treated with EVT were associated with FPE. This highlights the need for preparedness for multiple passes and potential adjuvant/rescue therapy in non-AF-related strokes.


Woven EndoBridge system for wide-necked bifurcation aneurysms treatment: Preliminary results of the first center in Southeast Asia

May 2023

·

12 Reads

Tạp chí Nghiên cứu Y học

This study reports the initial results of wide-necked bifurcation aneurysms treated with Woven EndoBridge (WEB) system at one of the first centers in Southeast Asia from April 2019 to June 2022. A total of 12 patients (50% female, median age of 66) with 12 aneurysms (9 unruptured and 3 ruptured) were recruited. The aneurysms were located in the basilar apex (4 patients), anterior communicating artery (4 patients), middle cerebral artery (3 patients), and posterior cerebral artery (1 patient). The average aneurysm size was 6.3mm (range 4.8 - 8.0mm) with mean dome to neck ratio of 1.2 and mean neck size of 5.4 mm (range 3.7 - 6.9mm). The technique was successful in all cases (100%) without any adjunctive devices. No intraoperative rupture occurred. Thromboembolic complications that occurred in two patients resulted in death in 1 patient (accompanied by retroperitoneal bleeding) (1/12, 8.3%) and moderate disability in 1 patient (1/12, 8.3%). The MRI follow-up at 3 months showed complete occlusion in 6 aneurysms (6/11, 54.5%) and neck remnant in 5 aneurysms (5/11, 45.5%). The study demonstrated that the WEB system alone was feasible to treat both ruptured and unruptured wide-necked bifurcation aneurysms. This device seems to be a promising tool for the treatment of complex wide-necked bifurcation aneurysms.


Diagnostic performance of lung ultrasound in detecting pneumothorax after CT- Guided transthoracic biopsy

December 2022

·

18 Reads

Tạp chí Nghiên cứu Y học

This study aimed to describe the diagnostic performance of lung ultrasound (LUS) in detecting and semi-quantifying pneumothorax (PTX), using computed tomography (CT) as the reference standard. The study included 150 patients who underwent CT-guided transthoracic biopsy (TTB) for lung lesions. Within 30 minutes, two radiologists blinded to the participant’s prior information performed LUS in asymptomatic patients. The results showed that PTX was present on CT in 49/150 (32.3%) cases. LUS was positive in 40/150 (26.7%) patients, with a substantial agreement between the two radiologists (Cohen κ statistics = 0.8). The sensitivity and specificity of LUS were 100% (95%CI 97.6% to 100%) and 91.8% (95%CI 87.4% to 96.2%), respectively. Moreover, the positive and negative predictive values were 87.5% (95%CI 82.2% to 92.8%) and 96.4% (95%CI 92.4% to 98.9%), respectively. In the semi-quantification of PTX by LUS, the location of lung point was described in 36/49 (73.5%) patients. The sensitivity and specificity of this sign were 87.5% (95%CI 82.2% to 92.8%) and 96.4% (95%CI 92.4% to 98.9%), respectively. The positive and negative predictive values were 87.5% (95%CI 82.2% to 92.8%) and 96.4% (95%CI 92.4% to 98.9%), respectively. In conclusion, LUS is a susceptible and specific diagnostic method for diagnosing and semi-quantifying PTX.


Factors relating to good outcomes after mechanical thrombectomy for acute anterior circulation ischemic stroke within 4.5 Hours from the onset

December 2022

·

8 Reads

Tạp chí Nghiên cứu Y học

Mechanical thrombectomy (MT) has been accepted as a standard treatment worldwide for patients suffering from acute anterior large vessel occlusion (AC-LVO) who can start early MT within 6 hours. However, in Vietnam, there remains a paucity of information regarding factors that can affect outcomes following this treatment. This study aimed to assess the clinical, imaging, and procedural factors related to good outcomes after MT for patients with AC-LVO within 4.5 hours. We analyzed data from 120 patients at Bach Mai hospital who had acute ischemic stroke (AIS) due to AC-LVO and were treated with MT with and without intravenous thrombolysis (IVT) within 4.5 hours from December 2020 to September 2022. Logistic regression analysis was used to examine the associations of clinical, imaging, and procedural variables with a good outcome. Overall, successful revascularization was achieved in 102/120 cases (85.0%) and 70 patients (58.3%) had a good outcome at 90 days. Successful revascularization (OR, 1.40; 95% CI, 1.24-1.58; p<0.01), initial blood glucose level (OR, 0.86; 95% CI, 0.85-0.87; p=0.046), and hemorrhagic transformation (OR, 0.83; 95% CI, 0.76-0.90; p=0.02) were independent factors associated with good outcome at 90 days.


HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ 3.0 TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

October 2022

·

3 Reads

Tạp chí Y học Việt Nam

Mục tiêu: Mô tả tình trạng hẹp động mạch nội sọ trên cộng hưởng từ 3.0 Tesla tại bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu được thực hiện trên 104 bệnh nhân có hình ảnh hẹp động mạch nội sọ trên cộng hưởng từ 3.0 Tesla từ 6/2021 đến tháng 6/2022 tại bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, Việt Nam. Kết quả: Có 81 tổn thương ở hệ tuần hoàn trước, 31 ở hệ tuần hoàn sau, 8 ở cả hai hệ. Trong đó, có 40 tổn thương ở động mạch cảnh trong (ĐMCT), 47 ở động mạch não giữa (ĐMNG), 4 ở động mạch não trước (ĐMNT), 12 ở động mạch thân nền (ĐMTN), 16 ở động mạch đốt sống (ĐMĐS) và 12 ở động mạch não sau (ĐMNS). Tần số hẹp một bên chiêm tỉ lệ cao hơn (75% - 95,7%), trong khi hẹp hai bên chiếm tỉ lệ nhỏ (4,3% - 25%). ĐMCT, ĐMNG, ĐMTN, ĐMNS thường hẹp một vị trí hoặc trên một đoạn dài (77,5% - 91,7%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa số vị trí hẹp và bên hẹp ở ĐMCT với p = 0,004. Tần số hẹp vừa cao ở ĐMCT, ĐMTN (42,5%, 41,7%), tần hẹp nặng cao ở ĐMNG (40,4%), tần số hẹp khít cao ở ĐMĐS và ĐMNS (37,5%, 50%), tần số tắc mạch cao nhất ở ĐMNT và ĐMTN (2/4: 50% và 5/12: 41,7%). Tỉ lệ hẹp trung bình ĐMĐS cao nhất 84,4 ± 19%, ĐMTN thấp nhất 72,1 ± 19%. Kết luận: Cộng hưởng từ 3.0 Tesla đã cung cấp hình ảnh toàn cảnh về hệ thống động mạch nội sọ, đồng thời có khả năng đánh giá được các tình trạng hẹp ở các động mạch nội sọ với tính chất và phân bố hẹp đa dạng.


Fig. 2. Intracranial stenting. A 50-year-old female patient who presented with right paralysis (National Institutes of Health Stroke Scale 11 points) with left M1 segment occlusion (ASPECT 8 points) (A). Thrombolysis In Cerebral Infarction (TICI) was 3 after a stent retriever first pass (B) followed by balloon angioplasty and stenting with a Wingspan stent (C, D). The 90-day modified Rankin Scale (mRS) score was 1.
Baseline, endovascular treatment, and outcome parameters Baseline parameters (n = 23)
Balloon Angioplasty with or without Stenting for Acute Intracranial Atherothrombosis
  • Article
  • Full-text available

September 2022

·

29 Reads

La Clinica terapeutica

Objectives: Due to limited evidence on the optimal strategy for acute atherothrombosis in a large intracranial vessel, we aimed to provide further evidence on the safety and efficacy of balloon angioplasty with or without stenting after failed thrombectomy. Materials & methods: This single-center retrospective study was performed from June 2017 to February 2021. Patients with acute atherothrombosis in large intracranial vessels treated by balloon angioplasty with or without stenting after failed thrombectomy were enrolled and analyzed. Results: A total of 23 patients were recruited. All patients had a moderate stroke and the majority of them had ASPECTS ≥7 (82.6%). MCA was the most commonly affected artery (13 cases), followed by supraclinoid ICA (6 cases), and BA (4 cases). Balloon angioplasty was firstly performed in 15 cases, of which 8 cases required subsequent stenting. Intracranial stenting was firstly performed in 8 cases. Success-ful recanalization (TICI 2b-3) was achieved in 19/23 cases (82.6%) on the final angiogram. Perforated complications occurred in 1/23 cases (4.3%). Good outcome (mRS 0-2) at 90 days was achieved in 13/23 cases (56.5%) and the mortality rate was 4/23 cases (17.4%). The good clinical outcome rate was significantly higher in patients adapted with balloon angioplasty alone versus intracranial stenting. Conclusions: In the present study, balloon angioplasty with or without stenting was obsversed to be safe and efficient as a rescue therapy after failed thrombectomy for acute atherothrombosis in a large intracranial vessel. Balloon angioplasty should be the first choice and stenting should be performed later in refractory cases.

Download

So sánh kết quả của ba kỹ thuật lấy huyết khối lần đầu cho tắc mạch lớn tuần hoàn trước

August 2022

·

4 Reads

Tạp chí Nghiên cứu Y học

Tái thông mạch máu thành công ở lần lấy huyết khối đầu là mục tiêu của can thiệp lấy huyết khối. Nghiên cứu mô tả, tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12 năm 2020 tới tháng 6 năm 2022 nhằm so sánh kết quả tái thông của 3 chiến lược lấy huyết khối lần đầu gồm kéo stent đơn thuần, hút huyết khối đơn thuần và phối hợp đồng thời stent cùng ống hút. Tổng số 100 bệnh nhân có tắc động mạch lớn tuần hoàn trước trong vòng 4,5 giờ được điều trị bằng lấy huyết khối đã tham gia nghiên cứu. Các chỉ số đầu vào là tương đồng giữa ba nhóm. Về đầu ra chính là tỷ lệ tái thông thành công lần đầu, kéo stent đơn thuần đạt tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là hút đơn thuần và cuối cùng là phương pháp phối hợp nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Về các biến đầu ra phụ gồm tỷ lệ tái thông thành công cuối cùng, biến chứng can thiệp hay đầu ra lâm sàng đều không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ba nhóm.


Xác định tỷ lệ và yếu tố tiên lượng tái thông vô ích của lấy huyết khối tuần hoàn trước

June 2022

·

10 Reads

Tạp chí Nghiên cứu Y học

Hiện tượng tái thông vô ích được định nghĩa là đầu ra lâm sàng kém (mRS ≥ 3) tại thời điểm 3 tháng mặc dù được tái thông thành công (mTICI 2b-3) thì hiện chưa được đánh giá nhiều ở Việt Nam. Bởi vậy, chúng tôi tiến hành một nghiên cứu mô tả, đơn trung tâm tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12 năm 2020 tới tháng 2 năm 2022 để bước đầu xác định tỷ lệ và các yếu tố tiên lượng của hiện tượng này. Mẫu nghiên cứu gồm có 80 bệnh nhân có đột quỵ cấp do tắc động mạch lớn tuần hoàn trước trong vòng 4,5 giờ đã được can thiệp lấy huyết khối có hoặc không kèm tiêu huyết khối tĩnh mạch. Đặc điểm mẫu gồm 50 nam (62,5%) và 30 nữ (37,5%); trung vị tuổi 65,5 (IQR, 59 - 74); trung vị điểm NIHSS ban đầu 12 (IQR, 10 - 16); trung vị điểm ASPECTS ban đầu 7 (IQR, 7 - 8); 50% bệnh nhân dùng tiêu huyết khối phối hợp. Tái thông thành công đạt được ở 72 bệnh nhân (90%), trong đó tái thông vô ích gặp ở 24 trường hợp (chiếm 33,3%). Tuổi cao (> 70 tuổi), điểm NIHSS ban đầu cao (> 14 điểm) và số lần lấy huyết khối nhiều (> 2 lần) là các yếu tố tiên lượng độc lập của tái thông vô ích.


Results of mechanical thrombectomy in acuted ischemic stroke patients due to large vessel occlusionsat Bach Mai Hospital: Sharing experiences from 227 cases

June 2022

·

18 Reads

Tạp chí Nghiên cứu Y học

Evaluation of the results of mechanical thrombectomy (MT) with acute ischemic stroke (AIS) due to large vessel occlusions (LVO) at Bach Mai hospital. 227 patients with acute ischemic stroke due to large vessel occlusion were treated at Bach Mai Radiology Center from January 2018 to June 2019. Patients were divided into sub-groups depending on the treatment method. Successful recanalization rate (TICI 2b-3), good clinical recovery (mRS ≤2) after 3 months and other clinical and imaging features were analyzed and compared. The mean age was 65 ± 13 with 55% males. The NIHSS, ASPECTS and pc-ASPECTS baseline were 14.3, 7.7 and 7.6 with the distribution of occlusion sites as 23.8% ICA, 41.9% M1, 13.2% M2, 11.5% Tandem and 9.7% BA. The ratio of good revascularization (TICI 2b-3) was 84.6% after first-choice devices of 93 stent retriever (41%), 90 aspiration (40%) and 44 Solumbra (19%) – no significant difference seen (p > 0.05). 3 months after treatment, patients with good clinical recovery (mRS ≤ 2) accounted for 65.2% while intracranial symptomatic hemorrhage rate was only 3.5%. Thrombectomy for AIS patients due to LVO is very effective with high rate of good revascularization and clinical recovery. Using different mechanical devices at first pass (stent, aspiration or solumbra) do not correlated to any significantly different results.


Citations (11)


... 11 First pass effect was defined as defined as single-pass complete or near-complete reperfusion during EVT for LVO patients. 12 The estimated glomerular filtration rate (eGFR) was calculated from the serum creatinine by the Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration (CKD-EPI) equation. 13 The new CKD-EPI equation was specially adjusted for the Asian population. ...

Reference:

Effects of tirofiban on large vessel occlusion stroke are modified by etiology and renal function
Atrial fibrillation is associated with higher first pass effect following thrombectomy for large vessel occlusion
  • Citing Article
  • June 2023

Journal of Neurointerventional Surgery

... [8] The mechanical thrombectomy method removes the thrombus in the blood vessel in a mechanical way to reopen the occluded blood vessel, which has been widely used in clinical practice in recent years. [9,10] In order to better promote the recovery of nerve injury after surgery, butylphthalide is usually used as an adjuvant treatment after surgery. ...

Effect of mechanical thrombectomy with vs. without intravenous thrombolysis in acute ischemic stroke

La Clinica terapeutica

... EVT aims to mechanically remove thrombi [18], whilst IVT strives to dissolve thrombi by cleaving their fibrin network [19,20]. Eligible patients could receive a combination of IVT and EVT, termed bridging therapy (BT) [21]. ...

Thrombectomy Alone versus Bridging Therapy in Acute Ischemic Stroke: Preliminary Results of an Experimental Trial
  • Citing Article
  • April 2022

La Clinica terapeutica

... 6 Kỹ thuật lấy huyết khối lần đầu bằng ống hút huyết khối lòng lớn (ADAPT) cũng đã được chúng tôi sử dụng từ năm 2017. 7 Và trong những năm gần đây thì kỹ thuật phối hợp stent thu hồi và ống hút huyết khối (kỹ thuật Solumbra) cũng đã được sử dụng thường quy trong can thiệp lấy huyết khối. 8 ...

Safety and Efficacy of a Direct Aspiration First-Pass Technique with Large-Bore Catheters for Acute Ischemic Stroke in Vietnam: Experience of a Single Center Original Article

Asian Journal of Neurosurgery

... The clinical presentation of patients with symptomatic ingested foreign bodies can vary greatly and can be hard to distinguish from more common acute abdominal presentations such as acute appendicitis or perforated duodenal ulcer [6]. As a result of this, radiological investigation forms the cornerstone of diagnosis. ...

Cecum perforation due to a fish bone

Oxford Medical Case Reports

... The involvement of the pancreas can be diffuse or located only on the head, body, or tail. Because of the enlarged pancreas, especially the head, the duodenum can be compressed, leading to abdominal discomfort at presentation 3,7,8 . LPH has no effect on the endocrine function of the pancreas; however, when it is massive, it can be associated with exocrine pancreatic insufficiency, with steatorrhea, and malabsorption of fat-soluble vitamins 3,6,8,10,11 . ...

A rare case of lipomatous pseudohypertrophy of the pancreas

Radiology Case Reports

... Previous studies have focused on the pathogenesis and clinical characteristics of diseases caused by N 2 O abuse, and there have been few epidemiologic investigations despite the importance of data from such studies for the development and implementation of effective interventions by health authorities (Bao et al., 2020;Garakani et al., 2016;Kaar et al., 2016;Lan et al., 2019;Li et al., 2016;Tuan et al., 2020). In order to collect epidemiologic data on N 2 O abuse, the present study analyzed the general epidemiological and clinical characteristics of 61 patients who were abusing N 2 O and were treated at the Affiliated Hospital of Xuzhou Medical University from January 2017 to December 2020. ...

The clinical and subclinical features of spinal cord injury on magnetic resonance imaging of patients with N2O intoxication

Neurology International

... В современной медицинской литературе имеются разноречивые данные о преимуществах и недостатках применения ЭВЛК и РЧО у пациентов с первичной варикозной болезнью нижних конечностей [8,[19][20][21][22][23][24]. По мнению ряда авторов, ЭВЛК является более надежным и менее дорогостоящим вариантом оперативного лечения по сравнению с РЧО [25][26][27][28]. ...

Comparing the Efficacy of Radiofrequency Ablation Versus Laser Ablation for Chronic Venous Insufficiency in the Lower Extremities: a Vietnamese Report

Medical Archives

... Most current studies regarding intracranial aneurysm treatment utilized FDDs, pipeline embolization device, and silk embolization device [31,32] . In treatment of cerebral aneurysms, flow diversion has been shown to have a high success rate of 93 -95% and a low complication rate of 2.3 -5.6% [33] . Finally, a recent study has shown 83.5% and 85.2% occlusion rates for 1-year and 3-year follow-ups, and confirmed that FDDs are effective and safe in shortterm and long-term follow-ups [34] . ...

Flow diverter stent for treatment of cerebral aneurysms: A report of 130 patients with 134 aneurysms

Heliyon

... It has been reported that the NBCA iodised oil diluent was mixed evenly at a ratio of 1:2 [24]. In our study, NBCA iodised oil diluent was used and mixed evenly at a ratio of 1:3 to 1:4. ...

Interventional Treatment of Lymphatic Leakage Post Appendectomy: Case Report

Open Access Macedonian Journal of Medical Sciences