Anh Trường’s scientific contributions

What is this page?


This page lists works of an author who doesn't have a ResearchGate profile or hasn't added the works to their profile yet. It is automatically generated from public (personal) data to further our legitimate goal of comprehensive and accurate scientific recordkeeping. If you are this author and want this page removed, please let us know.

Publications (3)


NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHIẾM NHÃ MẠNG ĐẾN TRẠNG THÁI KIỆT QUỆ CẢM XÚC CỦA NHÂN VIÊN TRONG TỔ CHỨC LÀM VIỆC TRỰC TUYẾN
  • Article
  • Full-text available

December 2024

·

62 Reads

·

Quân Trường

·

Đại Học

·

[...]

·

Quỳnh Trường

The impact of cyber incivility on the emotional exhaustion of employees in online-based organizations Abstract The purpose of this article is to examine the impact of cyber incivility on employee emotional exhaustion in online-based organizations. A survey was conducted with 326 employees working online at organizations in Vietnam. The results of the research showed that cyber incivility has a positive correlation with role conflict, role ambiguity, and employee's emotional exhaustion, thus contributing to the theoretical understanding of these concepts. Based on the research findings, the authors propose several solutions based on self-determination theory and resource conservation theory. Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu của bài báo là tìm hiểu sự tác động của hành vi khiếm nhã mạng tới tình trạng kiệt quệ về cảm xúc của nhân viên. Nghiên cứu thực hiện khảo sát với 326 nhân viên làm việc trực tuyến tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. Kết quả phân tích PLS-SEM cho thấy hành vi khiếm nhã mạng đã ảnh hưởng tích cực đến xung đột về vai trò, mơ hồ về vai trò và tác động cùng chiều với tình trạng kiệt quệ về cảm xúc của nhân viên. Từ những kết quả nghiên cứu được, nhóm nghiên cứu đề xuất các giải pháp dựa trên lý thuyết tự quyết, lý thuyết về bảo toàn nguồn lực. Từ khóa: Khiếm nhã mạng, kiệt quệ cảm xúc của nhân viên, động lực bên trong. Mã JEL: M50

Download

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HỘI AN

October 2021

·

21,467 Reads

Tóm tắt: Bài nghiên cứu tập trung phân tích những tiềm năng, lợi thế cũng như hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng ở thành phố Hội An. Trên cơ sở đó chỉ rõ những lợi ích của loại hình du lịch này mang lại cho các bên tham gia, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả cuả du lịch cộng đồng góp phần phát triển bền vững của Hội An trong thời gian tới.. Từ khóa: Du lịch Hội An; Du lịch phố cổ, Hội An, Quảng Nam. 1. Đặt vấn đề Du lịch cộng đồng đã và đang là một trong những xu hướng du lịch quan trọng trong thế kỷ 21. Việc phát triển du lịch cộng đồng tạo ra cơ hội phát triển bền vững cho các địa bàn khó khăn, cho cư dân vùng nông thôn, vùng sinh sống của các dân tộc ít người, cho các làng nghề, làng quê,... Phát triển du lịch cộng đồng góp phần bảo tồn và phát triển bền vững các giá trị văn hóa, tự nhiên tại các địa phương. Hội An là địa phương đóng vai trò chính trong phát triển du lịch ở Quảng Nam với hàng triệu khách tham quan một năm. Đồng thời, du lịch cũng là ngành kinh tế quan trọng nhất của Hội An. Tuy nhiên, hoạt động du lịch ở Hội An hiện nay vẫn chủ yếu tập trung khai thác các giá trị của khu phố Cổ dẫn tới sự quá tải cho di sản, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và các dịch vụ. Vùng ven phố Cổ có nhiều tiềm năng, điều kiện để hình thành các điểm du lịch cộng đồng nhưng vẫn chưa được khai thác một cách có hiệu quả, chưa có những đóng góp lớn cho sự phát triển chung. Việc phát triển các điểm du lịch cộng đồng sẽ tạo ra diện mạo mới cho du lịch Hội An, nâng cao hiệu quả về mặt kinh tế, tạo công ăn việc làm, khai thác có hiệu quả các giá trị văn hóa cộng đồng của địa phương. 2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Dữ liệu Nguồn dữ liệu nghiên cứu được tác giả sử dụng từ các nguồn chính như sau: từ các nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà khoa học về các vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu, các nghị quyết, quy hoạch phát triển du lịch, báo cáo hàng năm về phát triển du lịch của ngành và địa phương, các số liệu thống kê từ Cục thống kê, phòng chuyên môn của Sở VH, TT&DL. Bên cạnh đó là nguồn dữ liệu có được từ quá trình khảo sát, điền giã thực tế, từ phỏng vấn các đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch tại các địa bàn nghiên cứu.