Content uploaded by Chin Tan
Author content
All content in this area was uploaded by Chin Tan on Jan 21, 2025
Content may be subject to copyright.
1
THỰC HIỆN PHÂN TÍCH KINH DOANH
CHO TẬP ĐOÀN GAIE BẰNG VIỆC SỬ DỤNG MA TRẬN CPM
Lee Nguyen,
UTH University in Warsaw, Poland
Phuong Chi,
UTH University in HCMC, Vietnam
Tóm tắt: Hội nhập quốc tế là yêu cầu bắt buộc và xu thế không thể thay đổi đối với nền giáo
dục Việt Nam hiện nay. Chính vì thế đã tạo nên thị trường tiềm năng cho các tập đoàn giáo dục
quốc tế tại Việt Nam trong đó không thể không nhắc đến Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu
(GAIE). GIAE gồm các thành viên: Trường Quốc tế Á Châu (Bậc Tiểu học IPS và Bậc Trung
học AHS), Viện Nghiên Cứu Châu Á (IAS) và Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU), được
xem là hệ thống giáo dục tiêu chuẩn quốc tế từ tiểu học, trung học phổ thông đến đại học, sau đại
học và nghiên cứu khoa học lớn nhất Việt Nam. Để phân tích khách quan hơn về chất lượng kinh
doanh của tập đoàn GAIE, nhóm tác giả đã chọn Hệ thống Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc
(VAS). Về tổng quan, tập đoàn VAS theo đuổi tầm nhìn trở thành một hệ thống trường học xuất
sắc, không ngừng lớn mạnh. Chương trình học tại hệ thống tập đoàn Quốc tế Việt Úc được thiết
kế dành riêng cho 3 cấp độ: mầm non, tiểu học và trung học quốc tế. Việc sử dụng ma trận này
giúp thực hiện “phân tích kinh doanh cho tập đoàn GAIE” trong các bối cảnh kinh tế - xã hội
thay đổi nhanh chóng trước đối thủ cạnh tranh – Hệ thống Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc
(VAS). Vì vậy, làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho tập đoàn GAIE là một vấn đề
đặt ra cần giải quyết. Trên cơ sở phân tích kinh doanh cho tập đoàn GAIE bằng phương pháp sử
dụng ma trận CPM, lựa chọn đối thủ của GAIE là Tập đoàn Quốc tế Viết Úc, bài viết đánh giá
và đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì mức ổn định, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho tập
đoàn GAIE.
Từ khóa: phân tích kinh doanh, tập đoàn GIAE, ma trận CPM.
1. Dẫn nhập:
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Giáo dục đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu. Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển
nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu về số lượng, chất lượng nhân lực, cơ cấu ngành nghề, trình độ.
Trên cơ sở đó, đặt hàng và phối hợp với các cơ sở GD&ĐT tổ chức thực hiện.
Trong quá trình phân tích kinh doanh của tập đoàn GAIE một số ma trận để phân tích kinh doanh
là vấn đề chinh, các vấn đề nghiên cứu phân tích kinh doanh đều sử dụng các ma trận. Ma trận
CPM là ma trận chính trong đề tài nghiên cứu để xác định các điểm mạnh và điểm yếu của chính
tập đoàn trong tương quan với vị thế chiến lược của tập đoàn cạnh tranh.
1.2. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Xu thế giáo dục thế kỷ XXI ở Việt Nam chỉ rõ: “Sứ mệnh của giáo dục là phát triển toàn diện con
người, đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ đáp ứng những yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước và của thời đại trí tuệ, của nền kinh tế trí thức”. Vì vậy, các nghiên cứu về
phân tích kinh doanh GAIE sử dung ma trận CPM việc hiểu rõ hơn về môi trường bên ngoài và sự
cạnh tranh thì tập doàn thường sử ma trận hồ sơ cạnh tranh CPM. Ma trận hồ sơ cạnh tranh xác
định và so sánh các đối thủ cạnh trạnh quan trọng của một công ty bằng cách sử dụng các yếu tố
2
quan trọng của ngành. Phân tích sẽ cho thấy điểm mạnh, điểm yếu tương đối của công ty so với
đối thủ cạnh tranh là tập đoàn quốc tế Việt Úc. Vì vậy, ma trận CPM sẽ cho biết được yếu tố nào
cần cải thiện và yếu tố nào cần được bảo vệ.
1.3. Ý nghĩa của nghiên cứu đối với thực tiễn quản trị
Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng về vấn đề giáo dục của tập doàn GAIE đang cạnh tranh rất lớn
với tập đoàn Việt Úc với tiềm lực đầu tư tài chính và kinh nghiệm chuyên môn của TPG tại khu
vực Châu Á cũng như trong lĩnh vực giáo dục, việc sử dụng các ma trận đem tới:
(1) Đánh giá so sánh được tập đoàn GAIE với đối thủ cạnh tranh là tập đoàn Quốc tế Việt Úc.
(2) Chúng ta sẽ nắm được qui luật trong việc sử dụng ma trận CPM. Qua đó cho nhà quản trị nhận
thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của tập đoàn GAIE và đối thủ canh tranh tập đoàn Quốc
tế Việt Úc, xác định lợi thế cạnh tranh của tập đoàn và những điểm yếu cần được khắc phục.
1.4. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và nghiên cứu các hoạt động kinh doanh giáo dục của GAIE để đưa đến một số biện
pháp khắc phục để đưa đến cho tập đoàn GAIE ngày càng tốt hơn, nâng cao được giá trị giáo dục
hướng tới là một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới.
2. Cơ sở lý luận:
2.1. Một số ma trận phân tích kinh doanh
2.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE-External Factor Evaluation):
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và đánh giá các thông
tin đã phân tích trên.Có 5 bước trong việc phát triển ma trận:
Liệt kê các yếu tố bên ngoài có vai trò quyết định
Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu
tố. Tổng mức phân loại được ấn định cho các nhân tố này phải bằng1,0.Sự phân loại này
dựa theo ngành.
Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà
chiến lược hiện tại của tập đoàn phản ứng với các yếu tố này; trong đó 4 là phản ứng tốt,
3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng ít. Các mức này
dựa trên hiệu quả của chiến lược của GAIE .
Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với mức phân loại của nó để xác định số điểm về
tầm quan trọng.
Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng
cho doanh nghiệp.
Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức có thể có là 4,0 (tổ chức phản ứng rất tốt
với các cơ hội và mối đe dọa) và thấp nhất là 1,0.Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5.
Bảng 2.1.1: Mẫu ma trận EFE
Các yếu tố bên ngoài
chủ yếu
Mức độ
quan trọng
Điểm
phân loại
Số điểm
quan trọng
Yếu tố 1
Yếu tố 2
…
Yếu tố n
Tổng cộng
2.1.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE-Internal Factor Evaluation)
Bước cuối cùng trong việc thực hiện phân tích nội bộ là xây dựng ma trận IFE gồm năm bước:
3
Liệt kê các yếu tố như đã xác định trong phân tích nội bộ bao gồm các điểm mạnh và điểm
yếu
Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) tới 1,0 (quan trọng
nhất) cho mỗi yếu tố, tầm quan trọng ấn định cho mỗi yếu tố cho thấy tầm quan trọng
tương đối của yếu tố đó với sự thành công của doanh nghiệp. Tổng cộng tất cả các mức
độ quan trọng này phải bằng 1,0.
Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố (1 là điểm yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là
điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất). Nhân mức độ quan trọng của mỗi yêu tố
với loại của nó để xác định số điểm quan trọng cho mỗi biến số.
Cộng tất cả số điểm quan trọng cho thấy điểm số quan trọng của tổ chức (từ 1,0 là thấp
nhất đến 4,0 là cao nhất, trung bình là 2,5).
Bảng 2.1: Mẫu ma trận IFE
Các yếu tố bên trong
chủ yếu
Mức độ
quan trọng
Điểm
phân loại
Số điểm
quan trọng
1.
2.
…
Tổng cộng
2.2. Ma trận phân tích kinh doanh CPM
Ma trận hình ảnh cạnh tranh là một mô hình xác định các đối thủ cạnh tranh chính của doanh
nghiệp và các điểm mạnh và điểm yếu của chính công ty trong tương quan với vị thế chiến lược
của doanh nghiệp cạnh tranh.
Để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện qua 5 bước:
Bước 1: Lập một danh sách khoảng 10 yếu tố chính có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trong ngành.
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (Không quan trọng) đến 1,0 (Rất quan trọng) cho từng
yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đến khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải
bằng 1,0 .
Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào khả
năng của doanh nghiệp với yếu tố, trong đó 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu.
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm số của các yếu
tố.
Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận
Đánh giá: So sánh tổng số điểm của công ty với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành để
đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bảng 2.2: Mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh
Các yếu tố
thành công
Mức độ
quan trọng
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Doanh nghiệp C
Hạng
Điểm
quan
trọng
Hạng
Điểm
quan
trọng
Hạng
Điểm
quan
trọng
1 .
2.
3.
…
Tổng cộng
4
2.3. Điểm mạnh và điểm yếu của ma trận CPM trong phân tích kinh doanh
Điểm mạnh của ma trận CPM trong phân tích kinh doanh
Các yếu tố tương tự được sử dụng để so sánh các doanh nghiệp . Điều này làm cho sự so sánh
chính xác hơn.
Phân tích hiển thị thông tin trên một ma trận, giúp dễ dàng so sánh trực quan các doanh nghiệp.
Các kết quả của ma trận tạo điều kiện cho việc ra quyết định. Các doanh nghiệp có thể dễ dàng
quyết định những lĩnh vực nào họ nên củng cố, bảo vệ hoặc những chiến lược nào họ nên theo
đuổi.
Điểm yếu của ma trận CPM trong phân tích kinh doanh
Thể hiện các thị trường chỉ có vài cách đạt lợi thế cạnh tranh và qui mô của lợi thế tiềm năng nhỏ.
Các doanh nghiệp trong nhóm chiến lược này sẽ kinh doanh trên một thị trường hàng hoá chung.
Đại diện cho các thị trường chỉ có số cách tạo lợi thế khác biệt ít nhưng qui mô tiềm năng thị
trường rất lớn. Doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế theo qui mô sẽ có thể thống trị thị trường.
Các thị trường chuyên môn hoá: Tồn tại khi các doanh nghiệp trên cùng thị trường có thu nhập
theo qui mô rất khác nhau.
3. Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập
Các phương pháp được sử dụng gồm: phương pháp phân tích tư liệu – tìm ra những nội dung,
thông tin cơ bản của tài liệu, tìm ra những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu “thực hiện phân
tích kinh doanh của tập đoàn GAIE sử dụng ma trận CPM”. Qua tư liệu, bài biết, bài báo liên quan
đến đề tài cần sàng lọc vì là các số liệu thứ cấp nhằm có được các tài liệu chính xác nhất cho đề
tài nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp – dựa trên nguồn tài liệu sẵn có và khi áp
dụng phương pháp này đòi hỏi tính cụ thể, phải rõ ràng, phù hợp với mục tiêu.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp – xác định tiêu thức để phân chia, chọn điểm xuất phát để
nghiên cứu, xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung. Phương pháp này
giúp hiểu được bản chất của đối tượng nghiên cứu, xây dựng đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ
sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ phận kinh doanh tập đoàn GAIE.
Phương pháp diễn giải – phương pháp đi từ cái bản chất, nguyên tắc, nguyên lý đã được thừa nhận
để tìm ra các hiện tượng, các biểu hiện, cái trùng hợp cụ thể trong sự vận động của đối tượng.
Phương pháp diễn giải giúp đưa ra tiền đề, giả thuyết và bằng những lập luận logic để rút ra những
kết luận. Khi đó, ta có thể đưa ra những kết luận rõ ràng và phù hợp với đề tài nghiên cứu “thực
hiện phân tích kinh doanh của tập đoàn GAIE sử dụng ma trận CPM”.
Ngoài ra, còn có các phương pháp như so sánh đối chiếu kết quả nghiên cứu, so sánh các số liệu
thứ cấp liên quan giữa tập đoàn GAIE và tập đoàn Việt Úc. Cùng với phương pháp sử dụng ma
trận hình ảnh cạnh tranh (CPM – Competitive Profile Matrix) thiết lập bảng nhằm đánh giá và
nhận diện được ưu thế và nhược điểm của cả 2 tập đoàn này.
3.3. Quy trình nghiên cứu
Để so sánh được các đối thủ cạnh tranh trong ngành, các công ty thường sử dụng ma trận CPM
nhằm đánh giá các yếu tố bên ngoài và các yếu tố quan trọng bên trong. Qua đó, cho phép các tổ
chức nhận diện đối thủ cạnh tranh chủ yếu cùng với những ưu thế và nhược điểm của họ. Việc
thiết lập ma trận này cho nhà quản trị nhận thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức
so với đối thủ cạnh tranh, xác định được lợi thế cạnh tranh của tổ chức và những điểm yếu cần
được khắc phục. Việc sử dụng ma trận này giúp thực hiện “phân tích kinh doanh cho tập đoàn
5
GAIE” trong các bối cảnh kinh tế - xã hội thay đổi nhanh chóng trước đối thủ cạnh tranh – Tập
đoàn Việt Úc. Khi đó, tổ chức sẽ định hình được khu vực nào cần cải thiện và khu vực nào cần
bảo vệ. Để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện qua 05 bước:
• Bước 1: Lập một danh sách khoảng 10 yếu tố chính có ảnh hưởng quan trọng đến khả
năng cạnh tranh của công ty trong ngành.
• Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho
từng yếu tố . Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đến khả
năng cạnh tranh của công ty trong ngành. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải
bằng 1,0.
• Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc
vào khả năng của công ty trong việc xây dựng và củng cố yếu tố đó, trong đó 4 là tốt, 3 là trên
trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu.
• Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm số
của các yếu tố.
• Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận.
Ma trận hình ảnh cạnh tranh cho phép ta dựa trên sự so sánh tổng số điểm của tập đoàn GAIE với
tập đoàn Việt Úc để đánh giá khả năng cạnh tranh của 2 tập đoàn này.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận:
4.1. Phân tích kinh doanh cho GAIE sử dụng ma trận CPM
Ma trận vị thế cạnh tranh CPM (The Competitive Profile Matrix) là một công cụ so sánh công ty
và các đối thủ của nó và tiết lộ điểm mạnh và điểm yếu tương đối của họ.
Nhóm tác giả lựa chọn so sánh phân tích Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu (GAIE) và dối thủ
là Hệ thống Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc (VAS).
BẢNG CPM
TẬP ĐOÀN
GAIE
TẬP ĐOÀN QUỐC
TẾ VIỆT ÚC
Yếu tố quan trọng
Cân nặng
Xếp
hạng
Ghi
bàn
Xếp hạng
Ghi bàn
Uy tín thương hiệu
0.13
2
0.26
1
0.13
Giới thiệu mới thành công
0.04
3
0.12
3
0.12
Thị phần
0.14
2
0.28
4
0.56
Doanh số trên mỗi nhân viên
0.08
1
0.05
2
0.16
Kênh phân phối
0.07
4
0.28
2
0.14
Duy trì khách hàng
0.02
2
0.04
4
0.08
Sự hiện diện trực tuyến mạnh
mẽ
0.15
3
0.45
3
0.45
6
Quảng cáo thành công
0.08
1
0.08
2
0.16
Khả năng CNTT cao cấp
0.11
3
0.33
4
0.44
Mức độ tích hợp
0.08
4
0.32
3
0.24
Loạt chương trình
0.05
3
0.15
1
0.05
Cấu trúc chi phí thấp
0.05
1
0.03
0.05
4
Tổng cộng
1.00
-
2.44
-
2.94
4.2. Thảo luận kết quả phân tích kinh doanh nêu trên
Để hiểu rõ hơn về môi trường bên ngoài và sự cạnh tranh trong một ngành cụ thể, các công ty
thường sử dụng CPM. Ma trận xác định các đối thủ cạnh tranh quan trọng của một công ty và so
sánh họ bằng các yếu tố thành công quan trọng của ngành.Phân tích cũng cho thấy điểm mạnh và
điểm yếu tương đối của công ty so với các đối thủ cạnh tranh, vì vậy một công ty sẽ biết, khu vực
nào cần cải thiện và khu vực nào cần bảo vệ.
Mỗi yếu tố thành công quan trọng nên được chỉ định trọng số từ 0,0 (mức độ quan trọng thấp) đến
1,0 (mức độ quan trọng cao). Con số cho thấy tầm quan trọng của yếu tố thành công trong ngành.
Nếu không có trọng số được chỉ định, tất cả các yếu tố sẽ quan trọng như nhau, đó là một kịch bản
không thể có trong thế giới thực. Tổng của tất cả các trọng số phải bằng 1,0.
Các yếu tố riêng biệt không nên được nhấn mạnh quá nhiều (gán trọng số từ 0,3 trở lên) bởi vì sự
thành công trong một ngành hiếm khi được quyết định bởi một hoặc một vài yếu tố. Trong ví dụ
đầu tiên của chúng tôi, các yếu tố quan trọng nhất là ‘sự hiện diện trực tuyến mạnh mẽ’ (0,15), ‘thị
phần’ (0,14), ‘uy tín thương hiệu’ (0,13).
Xếp hạng trong CPM đề cập đến việc các công ty hoạt động tốt như thế nào trong từng khu vực.
Chúng nằm trong khoảng từ 4 đến 1, trong đó 4 có nghĩa là một điểm mạnh lớn, 3 – điểm mạnh
nhỏ, 2 – điểm yếu nhỏ và 1 – điểm yếu lớn.
Xếp hạng, cũng như trọng lượng, được phân công chủ quan cho từng công ty, nhưng quá trình có
thể được thực hiện dễ dàng hơn thông qua điểm chuẩn. Điểm chuẩn cho thấy các công ty đang
hoạt động tốt như thế nào so với mức trung bình của nhau hoặc của ngành.
Ta thấy :
Uy tín thương hiệu của tập đoàn GAIE cao hơn tập đoàn Việt Úc ( 2> 1) nên mức độ uy
tín thương hiệu của tập đoàn GAIE cao hơn .
Thị phần của tập đoàn Việt Úc cao hơn tập đoàn GAIE , với mức xếp hạng 4/2 nên một lần
nữa ta thấy thị phần của tập đoàn Việt Úc cao hơn tập đoàn GAIE.
Do thị phần của tập đoàn Việt Úc cao hơn tập đoàn GAIE nên doanh số của tập đoàn Việt
Úc cũng cao hơn hẳn so với GAIE.
Bên cạnh đó , mức độ quảng cáo , tích hợp hay công nghệ thông tin của GAIE lại cao hơn
Việt Úc , do tốc độ bắt kịp sự phát triển của xã hội nên tập đoàn GAIE đã vươn lên so với
tập đoàn Việt Úc .
Kết quả chung cuộc, tương ứng với bảng CPM bên trên, tập đoàn Việt Úc mạnh hơn GAIE với 0.5
điểm.
7
Phân tích CPM cho thấy Việt Úc là một trong những tập đoàn giáo dục quốc tế mạnh nhất trong
ngành với thế mạnh tương đối về thị phần, kênh phân phối, tính năng tùy chỉnh, tính mở và tích
hợp đám mây. Mặt khác, dù tổng điểm thấp hơn nhưng GAIE có khả năng tiếp thị và tỷ lệ sự cố
hệ điều hành cao.
4.3. Đề xuất cải tiến ma trận CPM
Tập đoàn GAIE phải thúc đẩy phát triển đa dạng, từ kênh phân phối duy trì khách hàng cho tới
cấu trúc chi phí, nhân viên.
Mỗi công ty phải có ít nhất một lợi thế để cạnh tranh thành công trên thị trường. Nếu một công ty
không thể xác định một hoặc chỉ không sở hữu nó, các đối thủ cạnh tranh sẽ sớm vượt trội hơn và
buộc doanh nghiệp phải rời khỏi thị trường.
Có nhiều cách để đạt được lợi thế nhưng chỉ có hai loại cơ bản của nó: lợi thế về chi phí hoặc sự
khác biệt. Một công ty có thể đạt được sự vượt trội về chi phí hoặc sự khác biệt có thể cung cấp
cho người tiêu dùng các sản phẩm với chi phí thấp hơn hoặc với mức độ khác biệt cao hơn và quan
trọng nhất là có thể cạnh tranh với các đối thủ.
Tập đoàn GAIE cần phải đẩy mạnh phát triển tất cả các yếu tố nêu trên như uy tín thương hiệu,
mở rộng thị phần, doanh số, công nghệ thông tin, khách hàng, quảng cáo để có thể bắt kịp đối thủ
cạnh tranh.
5. Kết luận và kiến nghị:
5.1. Kết luận
Nói chung, qua phân tích ma trận CPM giữa Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu (GAIE) và Hệ
thống Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc (VAS), ta có thể thấy những mặt mạnh và yếu của tập đoàn
GAIE.
Về mặt mạnh:
GAIE có độ uy tín cao.
GAIE có mức độ quảng cáo, tích hợp hay công nghệ thông tin cao.
GAIE có những cải tiến hiện đại bắt kịp với thời đại số.
Về mặt yếu:
Thị phần và doanh thu của GAIE thấp hơn so với đối thủ VAS.
Qua đó, ta có thể thấy dù không mạnh về thị phần và doanh thu so với đối thủ nhưng tập đoàn
GAIE vẫn có những điểm mạnh mà doanh nghiệp giáo dục cần có nhất là uy tín, mức độ quảng
cáo, cập nhật xu thế hiện đại. Tuy nhiên, thị trường giáo dục luôn là một thị trường nóng, năng
động do lượng cầu luôn luôn đông đảo. Khách hàng lại có quá nhiều sự lựa chọn giữa GAIE và
các đối thủ cạnh tranh khác. Bởi lẻ, giáo dục là một hoạt động tất yếu của xã hội, là nền móng nuôi
dưỡng thế hệ tiếp nối. Vì thế cho nên, GAIE nên có những biện pháp để tăng điểm mạnh và khắc
phục điểm yếu để tập đoàn luôn nằm top đầu các tập đoàn giáo dục chất lượng quốc tế tốt nhất
Việt Nam. Có như vậy, doanh thu, thị phần và cả giá trị của tập đoàn mới trở nên tốt hơn được.
5.2. Kiến nghị và đề xuất
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận của việc nâng cao hiệu suất kinh doanh của Tập đoàn giáo dục quốc
tế Á Châu (GAIE) thông quan việc phân tích so sánh bằng ma trận CPM với đối thủ là Hệ thống
giáo dục quốc tế Việt Úc (VAS), nhóm tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý góp phần nâng
cao chất lượng hoạt động kinh doanh của Tập đoàn giáo dục quốc tế Á Châu (GAIE) trong thời
gian tới. Bao gồm các biện pháp như sau:
5.2.1. Đối với lãnh đạo tập đoàn GAIE
Đảm bảo tính thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục của trường đại học
Đảm bảo sự thống nhất các biện pháp quản lý giáo dục
8
Định hướng phát triển vấn đề khoa học-công nghệ của nhà trường phù hợp với xu thế phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước
5.2.2. Đối với lãnh đạo hệ thống các trường trong GAIE
Hoàn thiện quy trình tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm của nhà trường
Đảm bảo sự phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường
Xây dựng cơ chế quản lý nhân lực phục vụ cho hoạt động hệ thống quản lý của tập đoàn
Tăng quyền tự chủ về quản lý nhân lực của nhà trường đối với hoạt động giáo dục
Xây dựng cơ chế, chính sách tạo động lực cho cán bộ KH&CN, GV tham gia hệ thống giáo dục
Tăng cường đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên, giáo viên.
Xây dựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật hợp lý trong hoạt động giảng dạy.
Nâng cao nhận thức cho CB, GV, SV về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục của tập
đoàn.
Tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo và các hình thức sinh hoạt khoa học để bồi dưỡng cho
CB, GV, SV kỹ năng và kiến thức cần thiết.
Xây dựng những chương trình ngoại khóa vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính kết nối học sinh/
sinh viên giữa các trường. Ví dụ như: Đưa học sinh bậc Trung học (AHS) tham gia những hoạt
động lớn thường niên của Đại học Quốc tế Sài Gòn, cho sinh viên đại học đến trường trung học tư
vấn nghề nghiệp.
Tạo những chính sách ưu đãi cho học sinh/ sinh viên học nhiều năm tại nhiều cấp bậc trong tập
đoàn.
Chú trọng quảng bá, nâng cao hình ảnh của trường để thu hút học sinh, sinh viên.
5.2.3. Đối với lãnh đạo các đơn vị kinh doanh còn lại của GAIE
Đơn vị kinh doanh còn lại của GAIE là Viện Nghiên Cứu Châu Á. Đây là một tổ chức khoa học
phi chính phủ, được thành lập theo quyết định số 95/QĐ-TW ngày 13/9/2001 của Chủ tịch Hội
Khoa học Đông Nam Á Việt Nam, được Bộ Khoa học& Công nghệ cấp giấy chứng nhận hoạt
động khoa học và công nghệ số 742 ngày 07/11/2001 & A-263 ngay 21/7/2008.
Nhóm tác giả xin đưa ra những đề xuất đối với lãnh đạo của đơn vị này như sau:
Đưa các tiêu chuẩn thực tế để các đơn vị trường học hoàn thiện chương trình giáo dục mang tính
sâu sát với thực tế, hạn chế chương trình giảng dạy quá nhiều lý thuyết, thiếu tính thực tiễn.
Đẩy mạnh hoạt động quảng bá Trung Tâm Đào Tạo Nghiệp Vụ Quốc Tế và Trung Tâm Phát Triển
Khoa Học Kinh Tế để đem lại thêm doanh thu cho tập đoàn.
5.3. Giải pháp phối hợp giữa các trường và các đơn vị kinh doanh còn lại của GAIE
Đưa những cơ hội việc làm đến cho sinh viên bậc Đại học.
Cử chuyên gia, đại diện đến các trường bậc Trung học để định hướng nghề nghiệp.
Tổ chức những hoạt động ngoại khóa (ví dụ như hội thảo, ngày hội việc làm, một số cuộc thi học
thuật, v.v) để sinh viên bậc Đại học có cơ hội hiểu thêm, củng cố kiến thức về nghề nghiệp tương
lai.
Kết hợp đặc biệt với bậc Đại học để có thêm nguồn nhân lực trẻ chất lượng, cùng hệ thống.
Tài liệu tham khảos:
1. Vo Mai Truong Phong, Le Doan Minh Duc [2019] Knowledge Management in Enterprises in the Context
of IR 4.0. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol.
2, No. 2, 70-74.
2. Vo Mai Truong Phong, Bui Van Thoi, Le Doan Minh Duc [2019] Developing High Quality Human
Resource to Take Advantages from CPTPP and IR 4.0. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH
IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2, 67-69.
3. Bui Van Thoi, Vo Mai Truong Phong, Le Doan Minh Duc [2019] Knowledge Management in
Enhancing Competitiveness of Small and Medium Enterprises. “INTERNATIONAL JOURNAL OF
9
RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2, 61-66.
4. Bui Van Thoi, Nguyen Tien Phuc, Vo Mai Truong Phong, Tran Duy Thuc [2019] Climate Change
and Sustainable Development of Vietnamese Enterprises. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RE-
SEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 69-71.
5. Nguyen Tien Phuc, Bui Van Thoi, Le Doan Minh Duc, Tran Duy Thuc [2019] Green Economy as an
Opportunity for Vietnamese Business in Renewable Energy Sector. “INTERNATIONAL JOURNAL OF
RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 26-32.
6. Nguyen Tien Phuc, Phan Phung Phu, Le Doan Minh Duc, Tran Duy Thuc [2019] Natural
Resources Limitation and the Impact on Sustainable Development of Enterprises. “INTERNATIONAL
JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 80-84.
7. Phan Phung Phu, Nguyen Tien Phuc, Le Doan Minh Duc, Tran Duy Thuc [2019] Sustainable
Development and Environmental Management in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RE-
SEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 72-79.
8. Phan Phung Phu, Nguyen Khac Cuong, Tran Duy Thuc [2019] Solution to Protect River Culture Facing
Urbanization Trends in Biggest Cities in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN
FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 50-53.
9. Nguyen Khanh Cuong, Phan Phung Phu, Tran Duy Thuc [2019] Challenges and Opportunities in
Protection of River Culture in Red River Delta. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN
FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 54-59.
10. Nguyen Khanh Cuong, Nguyen Van Dat, Tran Duy Thuc [2019] Challenges and Opportunities in
Protection of River Culture in Mekong Delta. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN
FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 64-68.
11. Nguyen Van Dat, Nguyen Khac Cuong, Tran Duy Thuc [2019] Solutions to Protect River Culture in
Vietnam due to Climate Change. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND
MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 60-63.
12. Phan Minh Duc, Nguyen Thanh Tuan, Phung The Vinh, Nguyen Vuong Thanh Long [2019]
Solutions for Tuyen Quang and Binh Phuoc International Tourism Products and Services Develop-
ment. Comparative Analysis. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING
MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 2, No. 1, 131-137.
13. Tran Minh Thai, Tran Hoang Hau, Phung The Vinh, Nguyen Vuong Thanh Long [2019] Solutions for
Tuyen Quang and Binh Phuoc Tourism Industry Sustainable Development. Comparative Analysis. “INTER-
NATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 2, No.
1, 101-107.
14. Nguyen Thanh Tuan, Phan Minh Duc, Phung The Vinh, Nguyen Vuong Thanh Long [2019] Taking
Advantages of the Potential of Tuyen Quang and Binh Phuoc in Developing Tourism Industry. Comparative
Analysis. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND
SALES”, Vol. 2, No. 1, 126-130.
15. Tran Hoang Hau, Tran Minh Thai, Phung The Vinh, Nguyen Vuong Thanh Long [2019] Solutions for
Attracting FDI into Tuyen Quang and Binh Phuoc Tourism Industry. Comparative Analysis. “INTER-
NATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 2, No.
1, 113-119.
16. Phan Minh Duc, Nguyen Thanh Tuan, Phung The Vinh, Nguyen Vuong Thanh Long [2019] Tuyen
Quang and Binh Phuoc – Comparative Analysis of Potential for Tourism Industry Development. “INTER-
NATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 2, No.
1, 138-141.
17. Nguyen Thanh Tuan, Phan Minh Duc, Phung The Vinh, Nguyen Vuong Thanh Long [2019]
Differences and Similarities in Offered Services of Tuyen Quang and Binh Phuoc Tourism Industry.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND SALES”,
Vol. 2, No. 1, 120-125.
18. Tran Hoang Hau, Tran Minh Thai, Phung The Vinh, Nguyen Vuong Thanh Long [2019] Developing
Human Resource for Tuyen Quang and Binh Phuoc Tourism Industry. Comparative Analysis. “INTER-
NATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 2, No.
1, 1-5.
19. Nguyen Thanh Hung, Nguyen Thanh Vu, Bui Xuan Bien [2019] Brexit and Risks for the UK Economy.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1,
13-18.
10
20. Ho Tien Dung, Nguyen Thanh Vu, Le Doan Minh Duc [2019] Brexit and Risks for the EU Economy. “IN-
TERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2, 92-
98.
21. Bui Xuan Bien, Nguyen Thanh Vu, Nguyen Thanh Hung [2019] Brexit and Risks for the World Economy.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2,
99-104.
22. Nguyen Thanh Vu, Ho Tien Dung, Le Doan Minh Duc [2019] Determinants of Real Estate Bubble in
Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol.
2, No. 2, 75-80.
23. Nguyen Thanh Vu, Ho Tien Dung, Le Doan Minh Duc [2019] China-US Trade War and Risks for Viet-
nam’s Economy. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND
MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2, 86-91.
24. Bui Xuan Bien, Nguyen Thanh Vu, Nguyen Thanh Hung [2019] Risks of Unsustainable Economic Deve-
lopment in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND
MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2, 105-110.
25. Ho Tien Dung, Nguyen Thanh Vu, Le Doan Minh Duc [2019] Risks of Unsustainable Tourism Deve-
lopment in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND
MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2, 81-85.
26. Nguyen Thanh Hung, Nguyen Thanh Vu, Bui Xuan Bien [2019] Risks of Vietnamese Enterprises in Trade
Relations with China. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND
MANAGEMENT”, Vol. 3, No. 1, 1-6.
27. Nguyen Van Trinh, Leo Paul Dana [2019] Vietnam International Economic Integration in the Context of
Trade Globalization. “VIETNAM INTEGRATION – JOURNAL OF SCIENCE”, 163/2020, 11-21.
28. Ho Thien Thong Minh [2019] Impact of Covid-19 on National and Ho Chi Minh City Socio-economic
Situation and Growth Support Policy for 2020. “VIETNAM INTEGRATION – JOURNAL OF SCIENCE”,
163/2020, 22-33.
29. Ho Thien Thong Minh [2019] Entrepreneurship and Innovation Investment in Vietnam – Co-working
Space for Saigon International University. “VIETNAM INTEGRATION – JOURNAL OF SCIENCE”,
163/2020, 74-85.
30. Tran Duy Thuc, Nguyen Viet Linh, Phung The Vinh [2019] The Impact of the Ratio of Foreigners in
Executive Board on Firm Performance in the South of Vietnam. “AMERICAN INTERNATIONAL JOUR-
NAL OF BUSINESS MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 12, 76-85.
31. Tran Minh Thai, Nguyen Phuong Thao [2019] Brand Management in Convenience Store Business –
Comparative Analysis between Vinmart+ and Familymart in Vietnamese Market. “INTERNATIONAL
JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 106-111.
32. Bui Xuan Bien, Nguyen Van Tien [2019] Solutions Enhancing Competitiveness of Made-in-Vietnam
Brands in Vietnamese Market. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING
MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 93-99.
33. Ho Thien Thong Minh, Phan Van Dan [2019] Branding Building for Vietnam Higher Education
Industry – Reality and Solutions. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING
MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 118-123.
34. Ho Tien Dung, Nguyen Van Tien [2019] Brand Building for Vietnam Tourism Industry – Reality and
Solutions. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND
SALES”, Vol. 1, No. 2, 63-68.
35. Nguyen Van Thuy, Phan Minh Duc [2019] Vinamilk’s Brand Management in the Era of 4th Industrial
Revolution. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND
SALES”, Vol. 1, No. 2, 100-105.
36. Nguyen Thanh Vu, Nguyen Van Tien [2019] The Role of Brand and Brand Management in Creating
Business Value – Case of Coca-Cola Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN
MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 57-62.
37. Nguyen Thanh Hung, Nguyen Van Tien [2019] The Role of Brand and Brand Management in Creating
Business Value – Case of Facebook Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MAR-
KETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 124-128.
38. Nguyen Van Thuy, Nguyen Thanh Liem [2019] Supermarkets’ Brand Management – Comparative
Analysis between AEON and Coop Mart in Vietnam Retail Market. “INTERNATIONAL JOURNAL OF
RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 112-117.
11
39. Nguyen Hoang Tien [2019] Contribution of ODA to the Vietnam's Economic Growth. “INTER-
NATIONAL JOURNAL OF FOREIGN TRADE AND INTERNATIONAL BUSINESS”, Vol. 2, No. 1, 121-
126.
40. Nguyen Hoang Tien [2019] The Role of ODA in Vietnam's Infrastructure Upgrading and
Development. “INTERNATIONAL JOURNAL OF FOREIGN TRADE AND INTERNATIONAL BUSI-
NESS”, Vol. 2, No. 1, 101-108.
41. Nguyen Hoang Tien [2019] The Role of ODA in Developing Highly Qualified Human Resources in
Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF FOREIGN TRADE AND INTERNATIONAL BUSINESS”,
Vol. 2, No. 1, 1-6.
42. Nguyen Hoang Tien [2019] Attracting ODA Investment in Binh Duong Province of Vietnam.
Current Situation and Solutions. “INTERNATIONAL JOURNAL OF FOREIGN TRADE AND INTERNA-
TIONAL BUSINESS”, Vol. 2, No. 1, 109-114.
43. Dang Thi Phuong Chi [2019] Analyze the Efficiency of Using ODA in Vietnam. “INTERNATIONAL
JOURNAL OF FOREIGN TRADE AND INTERNATIONAL BUSINESS”, Vol. 2, No. 1, 132-137.
44. Nguyen Hoang Tien [2019] Improving Policies and Institutions in Attracting ODA Investment in
Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF FOREIGN TRADE AND INTERNATIONAL BUSINESS”,
Vol. 2, No. 1, 115-120.
45. Dang Thi Phuong Chi [2019] Comparative Analysis of Japanese and Korean ODA Investment in
Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF FOREIGN TRADE AND INTERNATIONAL BUSINESS”,
Vol. 2, No. 1, 127-131.
46. Nguyen Hoang Tien [2019] Solutions to Attract ODA Investment Into the South-eastern Economic
Region of Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF FOREIGN TRADE AND INTERNATIONAL
BUSINESS”, Vol. 2, No. 1, 21-26.
47. Bui Van Thoi, Dang Thi Phuong Chi [2019] Comparative Analysis of International Marketing Strategies of
Apple and Oppo. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT
AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 51-56.
48. Phan Phung Phu, Dang Thi Phuong Chi [2019] The Role of International Marketing in International
Business Strategy. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT
AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 134-138.
49. Nguyen Van Dat, Dang Thi Phuong Chi [2019] Product Policy in International Marketing.
Comparative Analysis between Samsung and Apple. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN
MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 129-133.
50. Nguyen Thanh Long, Dang Thi Phuong Chi [2019] Price Policy in International Marketing. Comparative
Analysis between Samsung and Apple. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MAR-
KETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 144-147.
51. Nguyen Thanh Long, Dang Thi Phuong Chi [2019] Customization and Standardization of Foreign
Businesses in Vietnam. The Case of Unilever and the FMCG Industry. “INTERNATIONAL JOURNAL OF
RESEARCH IN MARKETING MANAGEMENT AND SALES”, Vol. 1, No. 2, 139-143.
52. Tadeusz Adam Grzeszczyk [2019] Strategies for Human Resource Development for Thu Dau Mot
University in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol. 1,
No. 4, 1-5.
53. Boleslaw Rafal Kuc [2019] Introducing ICT-based Innovations in Management Process of Small and Me-
dium Entreprises. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol. 1, No. 2,
1-3.
54. Bogdan Nogalski [2019] Developing High Quality Human Resource to Benefit from CP-TPP and IR 4.0.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol. 1, No. 2, 4-6.
55. Kazimierz Wackowski [2019] Monetary Policy and Financial Stability. “INTERNATIONAL JOUR-
NAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol. 1, No. 3, 1-5.
56. Krzysztof Santarek [2019] The Role of Knowledge Management for Businesses in the Context of Industrial
Revolution 4.0. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol. 1, No. 2, 7-
10.
57. Boleslaw Rafal Kuc [ 2019] The Economic Integration Process of Vietnam – Achievements and
Limitations. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol. 1, No. 3, 6-11.
58. Ho Thien Thong Minh, Nguyen Ba Hoang [2019] The Impact of Capital Structure on Effectiveness of
Business Activities of the Listed Cement Companies in Vietnam. “AMERICAN INTERNATIONAL JOU-
RNAL OF BUSINESS MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 11, 29-44, November 2019.
12
59. Nguyen Thanh Vu, Vo Kim Nhan [2019] Factors Impacting Customer Satisfaction from Banking Service
Quality in BIDV. “AMERICAN INTERNATIONAL JOURNAL OF BUSINESS MANAGEMENT”, Vol.
2, No. 11, 1-8.
60. Phung The Vinh, Tran Duy Thuc [2019] Staff Motivation Policy of Foreign Companies in Vietnam. “IN-
TERNATIONAL JOURNAL OF FINANCIAL MANAGEMENT AND ECONOMICS”, , Vol. 3, No. 1, 1-
4.
61. Phung The Vinh, Tran Duy Thuc, Dang Thi Phuong Chi [2019] Working Environment and Labor
Efficiency of State Owned Enterprises and Foreign Corporations in Vietnam. “INTERNATIONAL
JOURNAL OF FINANCIAL MANAGEMENT AND ECONOMICS”, Vol. 2, No. 2, 64-67.
62. Pham Cong Do, Phan Van Thuong, Vo Tan Phong, Ha Van Dung [2019] Factors Affecting Access
to Finance by Small and Medium Enterprises in Vietnam. “AMERICAN INTERNATIONAL JOURNAL
OF BUSINESS MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 10, 69-79, October 2019.
63. Nguyen Hoang Tien, Nguyen Thi Hoang Yen [2019] Students and Young University Staff Development in
the Context of E-learning and the 4th Industrial Revolution. “JOURNAL OF SCIENCE HO CHI MINH CITY
OPEN UNIVERSITY”, Vol. 9, No. 3, 42-48.
64. Phung The Vinh, Tran Duy Thuc [2019] Global Strategic Risk Analysis of High-tech Businesses in the Era
of Industrial Revolution 4.0. “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH
AND DEVELOPMENT”, Vol. 6, No. 10, 28-32.
65. Phung The Vinh, Tran Duy Thuc [2019] Risk Management of Japanese and Korean FDI Enterprises in
Vietnam – Comparative Analysis. “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RE-
SEARCH AND DEVELOPMENT”, Vol. 6, No. 10, 33-36.
66. Nguyen Hoang Tien 2019] Management and Leadership in Socially Responsible Businesses – Reality in
Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol.1, No. 1, 5-8.
67. Nguyen Hoang Tien 2019] Develop Leadership Competencies and Qualities in Socially Responsible Busi-
nesses – Reality in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”,
Vol.1, No. 1, 01-04.
68. Do Thi Y Nhi 2019] Managing Change in Socially Responsible Businesses – Reality in Vietnam. “IN-
TERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH AND DEVELOPMENT”, Vol. 6,
No. 10, 47-51.
69. Do Thi Y Nhi [2019] Comparative Analysis of Knowledge Management Software Application at E&Y
and Unilever Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH AND
DEVELOPMENT”, Vol. 6, No. 10, 22-27.
70. Do Thi Y Nhi, Dang Thi Phuong Chi [2019] Logistics Service Management in Vietnamese Enterprises and
Foreign Corporations. “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH AND
DEVELOPMENT”, Vol. 6, No. 10, 16-21.
71. Do Thi Y Nhi, Dang Thi Phuong Chi 2019] CRM Application in Agricultural Management in the Mekong
Delta. “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH AND DEVE-
LOPMENT”, Vol. 6, No. 10, 123-126.
72. Nguyen Hoang Tien [2019] CRM Application in Managing Hotel, Restaurant and Tourism Services
in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol. 1, No. 1, 14-17.
73. Nguyen Hoang Tien [2019] CRM Application in Customer Service Management at Big4 Banks in
Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN MANAGEMENT”, Vol. 1, No. 1, 9-13.
74. Nguyen Hoang Tien, Nguyen Minh Ngoc [2019] Analysis of Japan’s International Trade and Invest-
ment Activities in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF ADVANCED RESEARCH IN ENGI-
NEERING AND MANAGEMENT”, Vol. 5, No. 7, 24-28.
75. Nguyen Hoang Tien, Nguyen Minh Ngoc [2019] Comparative Analysis of Advantages and
Disadvantages of the Modes of Entrying the International Market. “INTERNATIONAL JOURNAL OF
ADVANCED RESEARCH IN ENGINEERING AND MANAGEMENT”, Vol. 5, No. 7, 29-36.
76. Nguyen Minh Ngoc [2019] Coping with Challenges and Taking Opportunities in International
Business Strategy of Foreign Enterprises in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF ADVANCED
RESEARCH IN ENGINEERING AND MANAGEMENT”, Vol. 5 , No. 7, 18-23 .
77. Nguyen Minh Ngoc [2019] Related and Non-related Diversification Strategy of Domestic Business
Groups in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF ADVANCED RESEARCH IN ENGINEERING
AND MANAGEMENT”, Vol. 5, No. 7, 12-17.
78. Nguyen Minh Ngoc [2019] Analysis of Korea’s International Trade and Investment Activities in
Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF ADVANCED RESEARCH IN ENGINEERING AND
13
MANAGEMENT”, Vol . 5, No. 7, 7-11.
79. Nguyen Minh Ngoc, Dinh Ba Hung Anh [2019] Analysis of Singapore International Trade and Invest-
ment Activities in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF ADVANCED RESEARCH IN ENGI-
NEERING AND MANAGEMENT”, Vol. 5 , No. 7, 1-6.
80. Truong Thi Hai Thuan [2019] Analysis of Strategic Risk of Domestic and Foreign Real Estate
Enterprises Operating in Vietnam’s Market. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND
MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5, No. 5, 36-43.
81. Truong Thi Hai Thuan [2019] Managing Political and Legal Risks of Foreign Corporations Entering
Vietnam Market. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT
RESEARCH”, Vol. 5, No. 5, 30-35.
82. Nguyen Phuong Thao [2019] Cultural Risk Management of Foreign Corporations Entering Vietnam
Market. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5,
No. 5, 51-55.
83. Ho Thien Thong Minh [2019] Cultural Risk Management in the Integration Process of Vietnamese
Enterprises. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”,
Vol. 5, No. 5, 25-29.
84. Huynh Quoc Anh, Truong Thi Hai Thuan [2019] Leading Changes and Self-management Strategy of
CEOs in Technology Corporations in the World. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND
MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5, No. 5, 9-14.
85. Huynh Quoc Anh, Truong Thi Hai Thuan [2019] Change Management of Technology Enterprises in the
Era of 4th Industrial Revolution in Vietnam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MA-
NAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5, No. 5, 15-18.
86. Ho Thien Thong Minh [2019] Leadership, Power and Influence in State-owned Enterprises in Vietnam.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5, No. 5,
71-74.
87. Ho Thien Thong Minh [2019] Challenges for Vietnamese Business Leaders in the Era of International
Economic Integration and Industrial Revolution 4.0. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE
AND MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5, No. 5, 19-24.
88. Nguyen Dang The Vinh [2019] ERP Application in SMEs in Vietnam – Limitations, Potentials and
Development Solutions. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT
RESEARCH”, Vol. 5, No. 5, 75-78.
89. Nguyen Dang The Vinh [2019] Analyzing the Prospects and Limitations of the ERP Market in Vietnam.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5, No. 5,
46-50.
90. Nguyen Dang The Vinh [2019] Analyzing the Prospects and Limitations of the ERP Market in the
World. “INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5,
No. 5, 42-45.
91. Dinh Ba Hung Anh [2019] Development of Highly Qualified Human Resources to Receive Opportunities
from CP-TPP – Approach of Vietnamese Universities. “INTERNATIONAL JOURNAL OF ADVANCED
EDUCATIONAL RESEARCH”, Vol. 4, No. 4, 85-90.
92. Dinh Ba Hung Anh [2019] Attracting FDI in Higher Education Industry in Vietnam. “INTERNATIONAL
JOURNAL OF ADVANCED EDUCATION AND RESEARCH”, May 2019, Vol. 4, No. 3, 24-27.
93. Dinh Ba Hung Anh [2019] Vietnam’s International Trade Policy in Context of China-US Trade War. “IN-
TERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”, Vol 5, No 3, 92-95.
94. Dinh Ba Hung Anh [2019] The Role of International Trade Policy in Boosting Economic Growth of Vietnam.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5, No. 3,
107-112.
95. Dinh Ba Hung Anh [2019] Comparative Analysis of the Process of Economic Integration of EU and ASEAN.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”, May 2019, Vol.
5, No. 3, 96-99.
96. Dinh Ba Hung Anh [2019] Trade Freedom and Protectionism of Leading Economies in Global Trade System.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF COMMERCE AND MANAGEMENT RESEARCH”, Vol. 5, No. 3,
100-103.
97. Pham Cong Do, Vo Tan Phong, Phan Van Thuong, Ha Van Dung [2019] AIIB as Challenger for
IMF and WB. “AMERICAN INTERNATIONAL JOURNAL OF BUSINESS MANAGEMENT”, Vol. 2,
No. 10, 62-68, 2019 October.
14
98. Dinh Ba Hung Anh [2019] Global China as a Security Guarantor for African Nations. “INTERNATIONAL
JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH AND DEVELOPMENT”, Vol. 6, No. 8, 66-71.
99. Vo Thi Thu Thao, Dinh Ba Hung Anh [2019] International Trade and Currency War –
Consequences for Vietnam’s Economy. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE
AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 1, 43-46.
100. Dinh Ba Hung Anh [2019] Organizational Culture and Labor Productivity of Foreign Corporations in Viet-
nam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No.
1, 37-42.
101. Dinh Ba Hung Anh [2019] Solutions Enhancing Personal Credit Development for the Military Bank in Viet-
nam. “INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol 2, No
1, 23-29 .
102. Dinh Ba Hung Anh [2019] Friendly and Partnership Based Relationship between Vietnam and South Korea
– the Nature, Current Development and Future Prospects. “INTERNATIONAL JOURNAL OF
RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2 , No. 1, 30-36 .
103. Dinh Ba Hung Anh [2019] Ecological Aspect of Sustainable Development of Rural Areas. “INTERNA-
TIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2, 05-07.
104. Dinh Ba Hung Anh [2019] Agrotourism as Factor of Entrepreneurship in the Countryside Development.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 1,
53-55.
105. Dinh Ba Hung Anh [2019] Gaining Competitive Advantage from CSR Policy Change. “INTERNATIONAL
JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2 , No. 2, 8-12.
106. Dinh Ba Hung Anh [2019] In Search for Sustainable Business Universities Model in Developping Countries.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF RESEARCH IN FINANCE AND MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 2,
01-04.
107. Le Doan Minh Duc, Phung The Vinh, Tran Duy Thuc, Dinh Ba Hung Anh, Nguyen Thanh Hung, Nguyen
Vuong Thanh Long [2019] ASEAN and China as Mutual Economic and Geo-Political
Counterbalance in the Region.“INTERNATIONAL JOURNAL OF TRADE ECONOMICS AND
FINANCE”, Vol. 10, No. 6, 171-176.
108. Le Doan Minh Duc, Phung The Vinh, Tran Duy Thuc, Dinh Ba Hung Anh, Nguyen Thanh Hung, Nguyen
Vuong Thanh Long [2019] Strategic Dimension of Social Entrepreneurship in Vietnam.
“INTERNATIONAL JOURNAL OF TRADE ECONOMICS AND FINANCE”, Vol. 11, No. 1., 16-21,
2020.
109. Dinh Ba Hung Anh [2019] Is Democratic People’s Republic of Laos an Eternal Friend of Vietnam Facing
Rising China and Its Regional Influence? “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY
RESEARCH AND DEVELOPMENT”, Vol. 6, No.8, 72-76.
110. Dinh Ba Hung Anh [2019] The Risk of ASEAN split due to the Territorial Disputes with China in the South
China Sea. “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH AND DEVELOP-
MENT”, Vol. 6, No. 8, 77-79.
111. Dinh Ba Hung Anh [2019] High Quality Human Resource Development – Approach of Vietnamese
Government. “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH AND
DEVELOPMENT”, Vol. 6, No.8, 80-83.
112. Dinh Ba Hung Anh [2019] High Quality Human Resource Development – Approach of Vietnamese
Enterprises. “INTERNATIONAL JOURNAL OF MULTIDISCIPLINARY RESEARCH AND
DEVELOPMENT”, Vol. 6, No.8, 84-88.
113. Nguyen Hoang Tien [2019] Relation amicale et basée sur le partenariat Entre le Vietnam et la Corée
du Sud. La nature, le développement actuel et les perspectives. “SCIENTIFIC TECHNOLOGY DEVELOP-
MENT JOURNAL – ECONOMICS, LAW & MANAGEMENT”. Vol. 3, No. 4, 418-427. University of
Economics and Law, Vietnam National University in HCMC.
114. Nguyen Hoang Tien [2019] Conditions for the Development of Vietnamese Business and
Entrepreneurship in Poland. “SCIENTIFIC TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL – ECONO-
MICS, LAW & MANAGEMENT”. Vol. 3, No. 1, 37-45. University of Economics and Law, Vietnam
National University in HCMC.
115. Ha Van Dung [2019] Could ASEAN be an Economic and Political Counterbalance for Rising China in
the Region? “SCIENTIFIC TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL –ECONOMICS, LAW &
MANAGEMENT”. Vol. 3, No. 3, 247-261. University of Economics and Law, Vietnam National University
in HCMC.
15
116. Nguyen Hoang Tien [2019] Sustainable Development Model for Business Universities in
Developing Countries. “SCIENTIFIC TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL – ECONOMICS,
LAW & MANAGEMENT”. Vol. 2, No. 4/2018, ,75-86. University of Economics and Law, Vietnam
National University in HCMC.
117. Le Doan Minh Duc, Nguyen Thi Xuan Thuy, Nguyen Thi Hoang Yen [2018] Corporate Social
Responsibility and Corporate Financial Performance. Case of Vietnamese Listed Companies. “RESEARCH
REVIEWS OF CZESTOCHOWA UNIVERSITY - MANAGEMENT”. No 32/2018, 251-265, Czestochowa
University of Technology.
118. Ha Nam Khanh Giao, Nguyen Thanh Vu, Vo Kim Nhan [2018] Factors Affecting
Consumers’ Attitude toward TV Commercials for Beauty and Skin Care Products. “AMERICAN INTER-
NATIONAL JOURNAL OF BUSINESS MANAGEMENT”, Vol. 2, No. 11, 14-21.