ArticlePDF Available

Abstract

Bánh răng là một chi tiết cơ bản và có vai trò vô cùng quan trọng trong máy móc và thiết bị. Khi một bánh răng xảy ra hư hỏng dù nhỏ cũng có thể ảnh hưởng cả một dây chuyền sản xuất lớn. Để tránh sự cố nghiêm trọng do hư hỏng bánh răng đột ngột, các phương pháp chẩn đoán hư hỏng dựa trên tín hiệu dao động đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong thời gian gần đây có nhiều phương pháp mới được phát triển trên nền tảng phép biến đổi Wavelet để xử lý tín hiệu dao động đo đã mang lại nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên các phương pháp này vẫn cần các chuyên gia trong cùng lĩnh vực đọc kết quả, điều này khiến cho phương pháp mất dần ưu thế trong thời đại công nghiệp 4.0. Để khắc phục nhược điểm này, bài báo để xuất phương pháp tự động nhận dạng, phân loại hư hỏng bánh răng bằng cách kết hợp phép biến đổi wavelet và mạng nơ-ron tích chập. Đầu tiên tín hiệu được đưa vào phép biến đổi wavelet tạo ra phân bố thời gian – tần số. Tiếp sau đó phân bố thời gian – tần số này sẽ là dữ liệu đầu vào cho mạng nơ-ron tích chập Resnet-50. Mô hình mạng tiền huấn luyện Resnet-50 có khả năng tự nhận diện đặc trưng của dữ liệu ảnh đầu vào. Phương pháp để xuất được kiểm chứng bằng bộ tín hiệu dao động hộp số thực tế. Kết quả huấn luyện và kiểm tra cho thấy khả năng nhận diện hư hỏng bánh răng với độ chính xác cao. Từ khóa: Bánh răng, phân loại tự động, dao động, Convolutional Neural Network, wavelet.
Tuyn tp công trình Hi ngh Cơ học toàn quc ln th XI, Hà Ni, 02-03/12/2022
Nghiên cứu mạng học sâu ứng dụng trong việc nhận dạng và phân loại tự
động hư hỏng bánh răng.
Nguyễn Phong Điền, Nguyễn Trọng Du*, Nguyễn Hữu Cương, Đặng Hồng PhongPhạm Thành
Trung
Trường Cơ Khí, Đại học Bách Khoa Hà Nội
*Email: du.nguyentrong@hust.edu.vn
Tóm tt. nh răng là mt chi tiết cơ bản và có vai trò vô cùng quan trng trong máy móc và thiết b.
Khi một bánh răng xảy ra hư hỏng dù nh cũng có thể ảnh hưởng c mt dây chuyn sn xut ln. Để
tránh s c nghiêm trọng do hỏng bánh răng đột ngt, các phương pháp chẩn đoán hng da
trên tín hiệu dao động đã được nhiu nhà nghiên cu quan tâm. Trong thi gian gần đây có nhiu
phương pháp mới đưc phát trin trên nn tng phép biến đổi Wavelet để x lý tín hiệu dao động đo đã
mang li nhiu kết qu kh quan. Tuy nhiên các phương pháp này vn cn các chuyên gia trong cùng
lĩnh vực đọc kết qu, điu này khiến cho phương pháp mất dần ưu thế trong thời đại công nghip 4.0.
Để khc phục nhược điểm này, bài báo để xut phương pháp tự động nhn dng, phân loi hỏng
bánh răng bằng cách kết hp phép biến đổi wavelet và mạng -ron tích chp. Đầu tiên tín hiệu được
đưa vào phép biến đổi wavelet to ra phân b thi gian tn s. Tiếp sau đó phân bố thi gian tn s
này s là d liệu đầu vào cho mạng nơ-ron tích chp Resnet-50. Mô hình mng tin hun luyn Resnet-
50 kh năng tự nhn diện đặc trưng ca d liu ảnh đầu vào. Phương pháp để xuất được kim
chng bng b tín hiệu dao động hp s thc tế. Kết qu hun luyn và kim tra cho thy kh năng
nhn diện hư hỏng bánh răng với độ chính xác cao.
T khóa: Bánh răng, phân loại t động, dao động, Convolutional Neural Network, wavelet.
1. M đầu
Trong điều kin vn hành khc nghit, các bánh răng rt d xy ra hỏng, đặc bit với răng của
bánh răng. Một s dạng hư hỏng thường xy ra như: gãy răng, mẻ răng, mòn răng,...[1]. Do đó, việc chn
đoán phân loi hỏng của bánh răng đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng tuổi th ca h
thng và tránh nhng hư hỏng đột ngt gây thit hi nng n.
nhiều phương pháp chẩn đoán hỏng bánh răng dựa trên nn tng tín hiu s c th phi k
đến các phương pháp như: Phép biến đổi Fourier [2], phép biến đổi Wavelet [3], phép biến đổi Cepstrum
[4]. Ưu điểm của các phương pháp này là độ chính xác cao, có cơ sở d liu ln, nhiu mã ngun m
được s tr giúp ca cộng đồng nghiên cu,... Song các phương pháp này đều tn ti một nhược điểm đó
chính là không có tính t động, cn s đánh giá từ các chuyên gia. Vic ng dng trí tu nhân to vào mi
lĩnh vực đang xu thế, và trong lĩnh vực chẩn đoán k thuật đã đạt được nhng kết qu ớc đầu. Năm
2011, Heidari [5] đã áp dụng Mạng nơ-ron nhân to và cho kết qu hun luyn 97.68%, kết qu kim tra là
97.18%, tuy nhiên nhược điểm của phương pháp khối lượng tính toán ln vi 253 epoch. Năm 2018,
Liu Yang [6] và các cng s đã áp dng mạng nơ-ron nhân to vi các giá tr đặc trưng của tín hiu và thu
được kết qu chẩn đoán tốt. Tuy nhiên, các tác gi s dng d liu mô phng vi nhiu trng, và 8 giá tr
đặc trưng đại din cho tp d liu, nên kết qu chẩn đoán chỉ đạt được trong điều kin thí nghim
ng. Cùng năm 2018, Long Wen [7] đã áp dng một phương pháp trong hc sâu vào chẩn đoán k
thuât, đó phương pháp hc chuyn tiếp. Mc kết qu phân loi tt, tuy nhiên s d liu để hun
luyn ca mi th nghim không nhiều. Hơn na, d liu đầu vào mng hun luyn là giá tr biên độ - thi
gian, đây là dạng d liu tín hiệu dao động thô, b n đi nhng đặc trưng tín hiệu quan trng. Vit nam
Nguyễn Phong Điền, Nguyn Trng Du, Nguyn Hữu Cương, Đặng Hng Phong và Phm Thành Trung
trong những năm gần đây cũng đã có một s ng dng v mạng -ro [8] và support vector machine [9]
cho kết qu chấn đoán hư hỏng bánh răng tốt trong mt s trưng hp c th.
Dựa trên cơ sở những đánh giá nghiên cu tng quan trên, vi mục đích khắc phc những nhược
điểm, trong bài báo này nhóm tác gi đề xut một phương pháp tự động chẩn đoán và phân loi hư hỏng
của bánh răng dựa trên phép biến đổi Wavelet liên tc (Contiuous Wavelet Transform) kết hp vi mng
-ron tích chp (Convolutional Neural Network) (CNN). Đây một nhóm phương pháp mới đòi hỏi
phi có s nghiên cứu chuyên sâu để từng bước áp dng trong công nghip.
2. Cơ sở lý thuyết ca nghiên cu
2.1. Phép biến đổi Wavelet liên tc
Phép biến đổi Wavelet cũng như các phép biến đổi khác đều nhm mục đích khai thác được nhiu
thông tin hơn từ d liệu thô ban đầu. Thông thường, tín hiệu thô được biu din trong min thi gian hoc
tn s. Biu diễn biên độ - thi gian ca tín hiệu đôi khi ẩn đi một s đặc trưng của tín hiu quan trng. Do
đó tín hiệu thô này cần được biến đổi.
Phép biến đổi Wavelet s dụng các hàm Wavelet cơ sở để biu din cho mt tín hiu 󰇛󰇜 bt k.
Các hàm Wavelet cơ sở được viết dưới dng tng quát [10]:
󰇛󰇜
󰇛
󰇜
(
(1)
Trong đó, là h s dch chuyn và là h s t l ( ), 󰉴󰉷 wavlet. Vic
thay đổi tham s s làm thay đổi t l các hàm Wavelet, dẫn đến thay đổi độ phân gii thi gian và tn
s ti các vùng khác nhau. Tính cht này ch phép biến đổi Wavelet và đặc bit hu ích cho vic phân
tích các tín hiu không tun hoàn và các tín hiu có tn s biến đổi nhanh theo thi gian. Ví d trên Hnh 1
va cho ta quan sát vùng màu vàng là có tn s thay đổi nhanh, va có th biết được chúng xy ra thi
gian nào.
a) V trí các ca s trên mt phng thi gian - tn s b) Ví d phân b thi gian tn s
Hnh 1: Mô phng phép biến đổi Wavelet liên tc
Bng cách phân tích wavelet, các đặc trưng tín hiệu dao động bánh răng được th hin qua phân b
thi gian - tn s. Cách biu din thông tin này cho thy s thay đổi đồng thi c v thi gian và tn s
Nghiên cu mng hc sâu ng dng trong vic nhn dng và phân loi t động hư hỏng bánh răng.
ca tín hiu. Da vào thông tin tng th quan sát được ca tín hiu, ta th áp dng mạng -ron tích
chp để nhn din mi liên h giữa các đặc trưng và phân loại tình trạng hư hỏng của bánh răng. Các mi
liên h này có vai trò tương tự như các giá trị đặc trưng truyền thống như hệ s trung bình, giá tr đỉnh âm,
giá tr đỉnh dương…
2.2. Mng -ron tích chp
Mạng nơ-ron tích chp là mt phn ca hc sâu. Mạng ron tích chp hoạt động tt v mt khai
thác đặc trưng của d liu. Mng tích chp đưc cu thành t lớp đầu vào, lp tích chp, lp tng hp, lp
kết nối đầy đủ lớp đầu ra. Lp tích chp thc hin trích xuất đặc trưng cục b trên ma trận đầu vào
thông qua phép nhân tích chp. Vic giảm kích thước s được thc hin bi lp tng hp. Các tính năng
chính ca mng tích chp là tiếp nhn cc b, chia s trng s tng hp [11]. Trong mạng nơ ron tích
chp, lp tích chp và lp tng hp xut hin xen k. Nguyên tc ca mng tích chp đưc th hin trong
Hnh 2.
Hnh 2: Cấu trúc cơ bản mạng nơ-ron tích chp
Gi s rng lớp đầu tiên là mt lp tích chp, công thc tính toán ca lp tích chập như sau:
󰇛
 
󰇜

(2)
Bài báo s dng hàm kích hot ReLU [11] có tốc độ hi t nhanh hiu qu trong mạng -ron,
giúp gim khối lượng tính toán và nhanh tim cn kết qu . Phương trnh ca hàm ReLU:
󰇛󰇜 󰇛󰇜
Sau khi lp tng hợp được kết ni vi lp tích chp, ma trn s đưc giảm kích thước theo mt
phương pháp tổng hp nhất định để được ma trận độ phân gii thấp hơn. Phương pháp tổng hp
chung được s dng ph biến nht là tng hp tối đa [12]. Tng hp tối đa làm giảm s ợng các nút đầu
ra và tăng cường độ mnh ca mạng đối với các đặc tính đầu vào. Lp th là lp tng hợp. Nó được
tính như sau:
 

(4)
2.3. Hc chuyn tiếp Mng Resnet-50
Trong quá trình bùng n ca deep learning, các tài nguyên v trí tu nhân to ngày càng di dào.
Song song vi quá trình phát triển đó, ngày càng có nhiu các hnh đào tạo chất lượng tốt độ
chính xác cao. Lý thuyết v hc chuyn tiếp được Lorien Pratt thc nghim lần đầu năm 1993 sau đó
viết lại nó dưới dng mt lý thuyết toán học vào năm 1998 [13] đã hiện thực hóa ý tưởng v chuyn giao
Nguyễn Phong Điền, Nguyn Trng Du, Nguyn Hữu Cương, Đặng Hng Phong và Phm Thành Trung
tri thc giữa các hnh như giữa con người vi nhau. Hc chuyn tiếp một phương pháp hiu qu,
giúp tiết kim chi phí tài nguyên tính toán trong hc máy. Trong đó, một mô hnh được phát trin cho mt
b d liu được s dng li làm cấu trúc ban đầu cho mt mô hình khác vi mt b d liu khác. Mô hình
mng mi được tha kế hình mng tối ưu t quá trình hun luyện trước đó. Trên Hnh 3 đồ so
sánh hiu suất mô hnh trước và sau khi áp dng hc chuyn tiếp [14].
Hnh 3: Sơ đồ so sánh hiu suất mô hnh trước và sau khi áp dng hc chuyn tiếp
Nhng kiến trúc mng tin hun luyn trong hc chuyn tiếp thường ci tiến độ chính xác nh gia
tăng chiều sâu ca mạng CNN. Nhưng thực nghim cho thấy đến một ngưỡng độ sâu nào đó th độ chính
xác ca mô hình s bão hòa và thm chí phn tác dụng và làm cho mô hnh kém chính xác hơn. Khi đi qua
quá nhiu tầng đ sâu có th làm thông tin gc b mất đi. Cu trúc mng ResNet đã sử dng kết ni tắt để
gii quyết vấn đề này. Các kết ni tt giúp gi thông tin không b mt bng cách kết ni t lớp trước đó tới
lp phía sau b qua mt vài lp trung gian. Kết qu khối lượng tính toán giảm, trong khi độ chính
xác tăng.
Phương pháp học chuyn tiếp kết hp vi mạng -ron Resnet-50 được s dng trong bài báo này.
Kiến trúc mng Resnet-50 được ng dng rất thành công trong lĩnh vực phát hiện đồ vt hay nhn dng
khuôn mt [15]. Với phương pháp học chuyn tiếp, phương pháp này áp dụng tri thức đã từ hình
trưc sang bài toán hin tại. Phương pháp này hiệu qu ch vi tp d liu nh tiết kim chi phí
hun luyn [7].
3. Mt s kết qu thc nghim
Để xây dng quy trình chẩn đoán trên nền tng kết hp mng hc sâu phép biến đổi Wavelet,
nhóm tác gi đã đưa ra trên sơ đồ được biu din trên Hnh 4. Trong sơ đồ này tín hiệu thô thu được s ln
ợt được tin x bng phép biến đổi Wavelet sau đó đưa vào mạng hun luyện trước khi đến công
đoạn cui là kiểm tra để đánh giá hiệu qu ca phương pháp.
3.1. Mô t d liu
Để kim chứng phương pháp được nêu trên, bài báo s dng mt b d liệu được công b rng
rãi dành cho các nhà nghiên cu. B d liệu này được thu thp t b thí nghim vi hp s 2 cp được cu
to t các bánh răng thẳng. Cu to hp s gm một bánh răng 32 răng và một bánh răng 80 răng được lp
trên trc vào, trc ra gm một bánh răng 48 răng và một bánh răng 64 răng. Đầu đo gia tốc được gắn dưới
cc lót với hướng đo hướng kính. Tín hiu gia tốc được ghi li qua h thng dSPACE vi tn s ly
mu là 20kHz [16]. Trong đó, gồm 9 loi hư hỏng khác nhau là: bnh thường, gãy răng, mất trăng, tróc rỗ
mòn răng với 5 mức độ khác nhau được miêu t trong Hnh 5. Hnh 6 biu diễn đồ th phân b thi
gian biên độ ca tín hiệu chưa qua xử . Các hình nh d liu tín hiu bánh răng gãy như Hnh 6c cho
Nghiên cu mng hc sâu ng dng trong vic nhn dng và phân loi t động hư hỏng bánh răng.
thy nhiều điểm khác nhau trong cùng 1 phân loi hư hỏng. Do đó việc phân loi ch da trên đồ th biên
độ - thi gian rất khó khăn.
Hnh 4: Sơ đồ khối các bước thc hin
Hnh 5: Mô t lỗi hư hỏng bánh răng
Nguyễn Phong Điền, Nguyn Trng Du, Nguyn Hữu Cương, Đặng Hng Phong và Phm Thành Trung
a. Bánh răng bnh thường b. Bánh răng mòn
c. Gãy răng, mất răng
Hnh 6: Đồ th phân b thi gian biên độ ca tín hiệu chưa qua xử
3.2. Các bước tiến hành
3.2.1. Tin x lý d liu
Để đảm bo mô hình đầu vào đúng với mô hình d đoán đã được hun luyn, ta thc hin ni suy
tín hiu v tn s ly mu 20kHz ca mô hnh đã được hun luyn. Tín hiệu sau khi được tin x gm
thành 9 phân loi khác nhau, mi phân loi cha 104 b d liu với kích thước 1*3600.
3.2.2. Biến đổi Wavelet liên tc
Tín hiu gia tốc được biến đổi qua phép biến đổi wavelet liên tục và được biu din trên min thi
gian tn s. Mục đích của bưc biến đổi này nhằm khai thác cũng như làm nổi bật các đặc trưng của tín
hiệu được cha trong mỗi đoạn tín hiu. Hnh 7 cho thấy các đốm màu sáng biu diễn biên độ gia tc thay
đổi đột ngt, đây cũng là những đặc trưng cho tình trạng hư hỏng của bánh răng. Các hình ảnh đồ th phân
b thi gian tn s được lưu lại, chia thành các tp d liu Hun luyn, tp d liu Kim định và tp d
liu Kim tra.
3.2.3. To b d liu da trên nh Wavelet
Vic chia b d liệu để hun luyn theo t l hp lý là mt vấn đề cn được quan tâm. Do b d liu
dùng trong bài báo này có s ng d liu không ln, nên vic chia t l càng tr nên quan trng. Nếu t
l ca tp Hun luyn quá thp s gây ra sai s ln trong quá trình hun luyện, đồng thi b Kiểm định và
tp Kim tra s không được s dng triệt để. Da trên kết lun ca bài báo v t l phân b tp Hun luyn
và tp Kiểm định, [17] đối vi mi dạng hư hỏng, nghiên cu này la chn s ng tp Hun luyn là 78,
s ng tp Kiểm định là 21 và tp Kim tra là 5.
Nghiên cu mng hc sâu ng dng trong vic nhn dng và phân loi t động hư hỏng bánh răng.
Hnh 7: Mô t biến đổi Wavelet liên tc
3.2.4. Hun luyn mng -ron (Resnet-50)
Tốc độ học (Learning Rate) thường được chn trong khoảng 0.0 đến 0.1. Tốc độ hc kim soát
ng lỗi được phân b mà trng s của mô hnh được cp nht mỗi khi chúng được cp nht cui mi
đợi hun luyn (Epoch). Khi tốc độ hc ln cho phép mô hình học nhanh hơn, nhưng nhược điểm là trng
s hun luyn cuối cùng không đạt được mc tối ưu, ảnh hưởng đến kết qu hun luyn sau này. Ngược
li, vi tốc độ hc thp, trng s hun luyn được đưa về t l lý tưởng, nhưng cùng với đó là gây ra lãng
phí tài nguyên trong quá trình hun luyn. Vì vy, cn phi chn tốc độ hc phù hp, vừa đạt được trng
s hun luyn phù hp với trường hợp đang xét, va cho ra t l hun luyn cao va hoàn thành vi s
epoch thp nht.
Sau khi th nghiệm và đánh giá, rút ra được các thông s phù hp vi mô hình hun luyn này đưc
cho trong Bng 1.
Bng 1. Thông s hun luyn
Max Epochs
4
Mini Batch Size
4
Learning Rate
0.0025
Để mô hình mng hun luyn phù hp vi b d liu mi, vic chnh sa li cu trúc mng Resnet-
50 là cn thiết[18]. Các khi tích chp hay khối định danh ca mng đóng góp phn ln cho thành công
ca kiến trúc mng tin hun luyn này, vy ta ch cn chnh sa các lp cui. Các lp cui ca kiến
trúc đó là lớp kết ni (Fully Connect) và lp phân loi (Softmax Classifier) được điều chỉnh để phù hp
vi b d liu mi và các nhãn phân loi mi. Trong cu trúc mng Resnet-50 nguyên bn, lp phân loi
bao gm 1000 phân loi vi các nhãn ch yếu đồ vật động vt, vy nên cn thay đổi các nhãn này
thành các dng tình trng hỏng bánh răng. Đồng thi, s ợng đầu ra ca lp kết nối cũng cần được
điều chnh để thng nht vi s phân loại hư hỏng có trong b d liu, c th gim t 1000 xung còn 9.
Nguyễn Phong Điền, Nguyn Trng Du, Nguyn Hữu Cương, Đặng Hng Phong và Phm Thành Trung
Quá trình hun luyn bng phn mm Matlab din ra trong 12 phút, t l hun luyn cui cùng đạt
97.86%. Chi tiết được thng kê trong Hình 8.
Hnh 8: Đồ th quá trình hun luyn
3.2.5. Kim tra kết qu hun luyn
Kết qu ca mạng nơ-ron sau khi được hun luyn s được lưu lại, mang toàn b đặc tính cũng như
các đặc trưng hnh ảnh đã được hun luyn. Việc lưu lại này giúp kim tra độ chính xác vi các nh không
nm trong b d liệu được đưa vào quá trnh huấn luyn. Vi tng ảnh được đưa vào, s được dùng làm
đầu vào ca lp lọc đã được hun luyn. Sau khi lọc, các đầu vào này s thu được phân loi theo các nhãn
tương ứng và phần trăm chính xác. Kết qu thu đưc đưc miêu t trong Hình 9.
a. Bánh răng bnh thường b, Gãy răng, mất răng, tróc r b mt
Hnh 9: Kết qu th li vi tng phân loi
Nghiên cu mng hc sâu ng dng trong vic nhn dng và phân loi t động hư hỏng bánh răng.
c. Bánh răng mòn
Hnh 9: Kết qu th li vi tng phân loi
Sau khi tiến hành kim tra, kết qu thu được độ chính xác cao. Các nhãn được đưa ra với mi
ảnh đều đúng vi dạng hư hỏng, t l chính xác dao động t 84,1% vi phân loại “mòn răng 4” đến 100%
vi phân loại “gãy răng”. T l chính xác này hoàn toàn phù hp vi t l hun luyện đã đưa ra trước đó.
3.2. Đánh giá kết qu và tho lun
Các b d liu th nghim hiện nay đều thc hiện đo đạc trong phòng thì nghim, tín hiu không b
ảnh hưởng nhiu bi nhiễu. Để ng dng vào thc tế, vic chọn được phương pháp lc nhiu tín hiu mt
cách phù hp vẫn luôn được các nhà nghiên cu quan tâm. Đây là điểm hn chế mà các nghiên cứu trước
không xét đến, s dng d liệu thô để hun luyn mng. Trong bài báo này, vic áp dng biến đổi
wavelet cho phép quan sát tng th các đặc trưng của d liu, giúp quá trình hun luyn có th tìm ra s
liên kết giữa các đặc trưng ca mi loại hỏng. Bên cạnh đó việc áp dng phép biến đổi Wavelet còn
như một phương pháp loại b ảnh hưởng ca nhiễu đối vi tín hiệu đo ngoài hiện trường. S dng hc
chuyn tiếp giúp thi gian hun luyện cũng như số epoch được rút gn mc tối đa, tiết kim chi phí tính
toán. Kết qu thc nghim cho thy t l hun luyện đạt 97.86% t l kiểm tra đạt 95.7%. So vi các
nghiên cứu cùng lĩnh vực, kết qu phân loại này đạt độ chính xác khá cao. Bng cách x lý hình nh đặc
trưng tương tự đồ th phân b thi gian tn s, phương pháp này th m rng thêm vi các loi li
khác hoc vi các b phn khác trong hp s d như vòng bi, ổ đỡ.
4. Kết lun
Bài báo này đã đề xut một phương pháp đơn giản, hiu qu trên cơ sở ng dng mng hc sâu để
nhn dng và t động phân loại hư hỏng ca hp s bánh răng ch bng hình nh. Phép biến đổi Wavelet
liên tc đưc dùng để tin x lý tín hiu nhm mục đích thu được hình nh phân b thi gian tn s. Sau
đó hình nh phân b này s là d liu đầu vào cho cu trúc mng -ron tích chp. Vic hun luyn thông
qua phương pháp hc chuyn tiếp giúp gia tăng hiệu qu hun luyn trên cơ sở b tham s tối ưu được la
chn qua nhiu ln th. Phương pháp đề xut trên đã được kim nghim thông qua vic x lý tín hiu dao
động thu được t mt hp s hai cp có bảnh răng hư hỏng. Kết qu nhn dang và phân loi cho thy vic
áp dng phương pháp đề xuất đã mang li kết qu phân loi chính xác cao. So vi những phương pháp
khác, phương pháp này đã thể hiện được những ưu điểm v chất lượng d liệu đầu vào, tiết kim khi
ng tính toán, góp phn không nh vào vic xây dng mô hình chẩn đoán online trong tương lai.
Nguyễn Phong Điền, Nguyn Trng Du, Nguyn Hữu Cương, Đặng Hng Phong và Phm Thành Trung
Tài liu tham kho
[1] Sharma, V., & Parey, A. (2016). A Review of Gear Fault Diagnosis Using Various Condition Indicators.
Procedia Engineering, 144, 253-263. doi:https://doi.org/10.1016/j.proeng.2016.05.131
[2] Heneghan, Khanna, C., Flock, S. M., Ulfendahl, A., & Brundin, M. (1994). Investigating the nonlinear
dynamics of cellular motion in the inner ear using the short-time Fourier and continuous wavelet
transforms. IEEE Transactions on Signal Processing, 42(12), 3335-3352.
[3] Dien, N. P. (2004). Fault diagnosis in ball bearing using the envelope analysis and the wavelet analysis.
Proc. of the National Conference on Mechanics, Ha noi, 78-85.
[4] Dien, N. P., & Du, N. T. (2020). Fault Detection for Rotating Machines in Non-stationary Operations Using
Order Tracking and Cepstrum. In Advances in Engineering Research and Application (pp. 349-356).
[5] Heidari-Bafroui, H., & Ohadi, A. (2011). Application of Continues Wavelet Transform and Neural Network
i n Gearbox Fault Detection under Varying Speed Conditions.
[6] Yang, L., & Chen, H. (2019). Fault diagnosis of gearbox based on RBF-PF and particle swarm optimization
wavelet neural network. Neural Computing and Applications, 31(9), 4463-4478. doi:10.1007/s00521-018-
3525-y
[7] Wen, L., Li, X., & Gao, L. (2020). A transfer convolutional neural network for fault diagnosis based on
ResNet-50. Neural Computing and Applications, 32(10), 6111-6124. doi:10.1007/s00521-019-04097-w
[8] Du, N. T., & Dien, N. P. (2014). Gear fault identification using artificial neural network and wavelet packet
transform. Proceedings of the 3rd International Conference on Engineering Mechanics and Automation -
ICEMA 3, 17 22.
[9] Dien, N. P., & Du, N. T. (2018). On a Diagnostic Procedure to Automatically Classify Gear Faults Using
the Vibration Signal Decomposition and Support Vector Machine. Lecture Notes in Networks and Systems,
63, 425-432. doi:https://doi.org/10.1007/978-3-030-04792-4_55
[10] Mallat, S. (1999). A Wavelet Tour of Signal Processing: Academic Press, New York.
[11] Liu, S., Ji, Z., Wang, Y., Zhang, Z., Xu, Z., Kan, C., & Jin, K. (2021). Multi-feature fusion for fault
diagnosis of rotating machinery based on convolutional neural network. Computer Communications, 173,
160-169. doi:https://doi.org/10.1016/j.comcom.2021.04.016
[12] Li, X., Li, J., Qu, Y., & He, D. (2019). Gear Pitting Fault Diagnosis Using Integrated CNN and GRU
Network with Both Vibration and Acoustic Emission Signals. Applied Sciences, 9(4). Retrieved from
doi:10.3390/app9040768
[13] Thrun, S., & Pratt, L. (1998). Learning to Learn: Introduction and Overview. In S. Thrun & L. Pratt (Eds.),
Learning to Learn (pp. 3-17). Boston, MA: Springer US.
[14] Emilio Soria Olivas, J. D. M. G., Marcelino Martinez Sober, Jose Rafael Magdalena Benedito, Antonio Jose
Serrano Lopez. (2009). Handbook Of Research On Machine Learning Applications and Trends: Algorithms,
Methods and Techniques (Vol. 2): Information Science Reference - Imprint of: IGI Publishing, 701 E.
Chocolate Avenue, Suite 200, Hershey, PA.
[15] Wu, Y., Qin, X., Pan, Y., & Yuan, C. (2018, 13-15 July 2018). Convolution Neural Network based Transfer
Learning for Classification of Flowers. Paper presented at the 2018 IEEE 3rd International Conference on
Signal and Image Processing (ICSIP).
[16] Cao, P., Zhang, S., & Tang, J. (2018). Preprocessing-Free Gear Fault Diagnosis Using Small Datasets With
Deep Convolutional Neural Network-Based Transfer Learning. IEEE Access, 6, 26241-26253.
doi:10.1109/ACCESS.2018.2837621
[17] Guyon, I. (1997). A Scaling Law for the Validation-Set Training-Set Size Ratio. AT & T Bell Laboratories.
doi:10.1.1.33.1337
[18] Li, X.-X., Li, D., Ren, W.-X., & Zhang, J.-S. (2022). Loosening Identification of Multi-Bolt Connections
Based on Wavelet Transform and ResNet-50 Convolutional Neural Network. Sensors, 22(18). Retrieved
from doi:10.3390/s22186825
ResearchGate has not been able to resolve any citations for this publication.
Article
Full-text available
A high-strength bolt connection is the key component of large-scale steel structures. Bolt loosening and preload loss during operation can reduce the load-carrying capacity, safety, and durability of the structures. In order to detect loosening damage in multi-bolt connections of large-scale civil engineering structures, we proposed a multi-bolt loosening identification method based on time-frequency diagrams and a convolutional neural network (CNN) using vi-bro-acoustic modulation (VAM) signals. Continuous wavelet transform was employed to obtain the time-frequency diagrams of VAM signals as the features. Afterward, the CNN model was trained to identify the multi-bolt loosening conditions from the raw time-frequency diagrams intelligently. It helps to get rid of the dependence on traditional manual selection of simplex and ineffective damage index and to eliminate the influence of operational noise of structures on the identification accuracy. A laboratory test was carried out on bolted connection specimens with four high-strength bolts of different degrees of loosening. The effects of different excitations, CNN models, and dataset sizes were investigated. We found that the ResNet-50 CNN model taking time-frequency diagrams of the hammer excited VAM signals, as the input had better performance in identifying the loosened bolts with various degrees of loosening at different positions. The results indicate that the proposed multi-bolt loosening identification method based on VAM and ResNet-50 CNN can identify bolt loosening with a reasonable accuracy, computational efficiency, and robustness.
Chapter
Full-text available
Recently, the use of machines working under time varying load and speed is increasing rapidly in modern industry. Fault diagnosis of these technical objects plays an important role but faces great challenges, since vibration signals are mostly non-stationary due to uncertainties affected by the change of speed and load during operation. This study aims to propose and verify a signal analysis procedure, namely, a combination of order tracking technique, cepstrum analysis and a classification algorithm using support vector machine to automatically detect severe faults in rotating machines working in non-stationary conditions. The experimental example in a test rig demonstrates that the proposed method is very quick and technically simple, and can be used for monitoring the condition of a helical gearbox during speed up.
Article
Full-text available
With the rapid development of smart manufacturing, data-driven fault diagnosis has attracted increasing attentions. As one of the most popular methods applied in fault diagnosis, deep learning (DL) has achieved remarkable results. However, due to the fact that the volume of labeled samples is small in fault diagnosis, the depths of DL models for fault diagnosis are shallow compared with convolutional neural network in other areas (including ImageNet), which limits their final prediction accuracies. In this research, a new TCNN(ResNet-50) with the depth of 51 convolutional layers is proposed for fault diagnosis. By combining with transfer learning, TCNN(ResNet-50) applies ResNet-50 trained on ImageNet as feature extractor for fault diagnosis. Firstly, a signal-to-image method is developed to convert time-domain fault signals to RGB images format as the input datatype of ResNet-50. Then, a new structure of TCNN(ResNet-50) is proposed. Finally, the proposed TCNN(ResNet-50) has been tested on three datasets, including bearing damage dataset provided by KAT datacenter, motor bearing dataset provided by Case Western Reserve University (CWRU) and self-priming centrifugal pump dataset. It achieved state-of-the-art results. The prediction accuracies of TCNN(ResNet-50) are as high as 98.95% ± 0.0074, 99.99% ± 0 and 99.20% ± 0, which demonstrates that TCNN(ResNet-50) outperforms other DL models and traditional methods.
Article
Full-text available
This paper deals with gear pitting fault diagnosis problem and presents a method by integrating convolutional neural network (CNN) and gated recurrent unit (GRU) networks with vibration and acoustic emission signals to solve the problem. The presented method first trains a one-dimensional CNN with acoustic emission signals and a GRU network with vibration signals. Then the gear pitting fault features obtained by the two networks are concatenated to form a deep learning structure for gear pitting fault diagnosis. Seven different gear pitting conditions are used to test the feasibility of the presented method. The diagnosis result of the gear pitting fault shows that the accuracy of the presented method reaches above 98% with only a relatively small number of training samples. In comparison with the results using CNN or GRU network alone, the presented method gives more accurate diagnosis results. By comparing the results of different loads and learning rates, the robustness of the presented method for gear pitting fault diagnosis is proved. Moreover, the presented deep structure can be easily extended to more other sensor input signals for gear pitting fault diagnosis in the future.
Chapter
Full-text available
This study attempts to demonstrate the usefulness of an automated diagnostic procedure based on the Ensemble Empirical Mode Decomposition (EEMD) method and the Support Vector Machine (SVM) for gear fault detection and classification in a two-stage helical gearbox. First, the vibration signals measured on the gearbox casing corresponding to three conditions: normal gear, chipped gear and broken tooth gear are decomposed into different intrinsic modes by EEMD method. The standard SVM is then applied to solve a multi-class problem of gear fault classification. It can be seen from the results obtained at a gearbox test rig that the gear faults can be clearly detected and identified by this approach.
Article
Full-text available
The gear cracks of gear box are one of most common failure forms affecting gear shaft drive. It has become significant for practice and economy to diagnose the situation of gearbox rapidly and accurately. The extracted signal is filtered first to eliminate noise, which is pretreated for the diagnostic classification based on the particle filter of radial basis function. As traditional error back-propagation of wavelet neural network with falling into local minimum easily, slow convergence speed and other shortcomings, the particle swarm optimization algorithm is proposed in this paper. This particle swarm algorithm that optimizes the weight values of wavelet neural network (scale factor) and threshold value (the translation factor) was developed to reduce the iteration times and improve the convergence precision and rapidity so that the various parameters of wavelet neural network can be chosen adaptively. Experimental results demonstrate that the proposed method can accurately and quickly identify the damage situation of the gear crack, which is more robust than traditional back-propagation algorithm. It provides guidances and references for the maintenance of the gear drive system schemes.
Article
Full-text available
Early diagnosis of gear transmission has been a significant challenge, because gear faults occur primarily at microstructure or even material level but their effects can only be observed indirectly at a system level. The performance of a gear fault diagnosis system depends significantly on the features extracted and the classifier subsequently applied. Traditionally, fault-related features are extracted and identified based on domain expertise through data preprocessing which are system-specific and may not be easily generalized. On the other hand, although recently the deep neural networks based approaches featuring adaptive feature extractions and inherent classifications have attracted attention, they usually require a substantial set of training data.Aiming at tackling these issues, this paper presents a deep convolutional neural network-based transfer learning approach. The proposed transfer learning architecture consists of two parts; the first part is constructed with a pre-trained deep neural network that serves to extract the features automatically from the input, and the second part is a fully connected stage to classify the features that needs to be trained using gear fault experimental data. Case analyses using experimental data from a benchmark gear system indicate that the proposed approach not only entertains preprocessing free adaptive feature extractions, but also requires only a small set of training data.
Article
Full-text available
Plentiful work has been done for condition monitoring (CI) and fault diagnosis of fixed-axis gearboxes. However, still it is found that articles citing condition indicators for fault diagnosis of gearboxes are less in quantity, in academic journals, conference proceedings and technical reports. The specialty of condition indicators is to provide accurate information regarding the condition of various components at different levels of damage (initial, heavy or growing). Here, these indicators are addressed domain-wise and their characteristics are stated. The objective of this paper is to review and encapsulate this literature to provide a wide and good reference for researchers to be utilized. The structure of a fixed-axis gearbox is briefly introduced. The unique behaviors and fault characteristics of fixed-axis gearbox is recognized and studied. Investigations on the basis of statistical indicators are also summarized based on the adopted methodologies. Lastly, open problems are stated and further research prospects pointed out.
Article
The fast and efficient fault diagnosis is the key to guarantee uninterrupted working of facilities, which is more frugal and trustworthy than scheduled upkeep. At present, data acquisition and fault diagnosis based on a variety of sensors have become an indispensable means for manufacturing enterprises. However, through the independent analysis of all kinds of sensor data, the traditional analysis method fails to make full use of the interrelationship between data sources. A new feature fusion approach that is based on Convolutional Neural Network (CNN) is put forward in this study for rotating machinery fault diagnosis. For multi-source data, some data sources are extracted with empirical features and others are extracted with hidden features. CNN is adopted to obtain the recessive features of complex signal waveform, such as acceleration, displacement, etc. The fusion of statistical features and recessive features is a new set of features and is input into Light Gradient Boosting Machine (LightGBM) model. The stator and rotor fault experiment is designed and implemented to verify the advantages of the proposed method. Compared with the traditional approaches, this method is 3% more accurate or at least 4 times faster than the traditional method under the same conditions.