Conference PaperPDF Available

ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƯƠNG CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Authors:

Abstract

GIS là một công cụ có khả năng quản lý hiệu quả cả về dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính, nhất là trong việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên mang lại tính khả thi và hiệu quả cao. Nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản lý có tầm nhìn tổng quan hơn trong công tác quản lý tài nguyên bằng công nghệ thông tin và định hướng cho sự phát triển nông nghiệp của tỉnh An Giang. Nghiên cứu đánh giá tổn thương cho 156 xã bằng cách phỏng vấn nông hộ, từ đó tìm ra các yếu tố tác động đến sản xuất nông nghiệp, đồng thời kết hợp với công cụ GIS (Mapinfo) chồng lấp các lớp dữ liệu thuộc tính tự nhiên để tìm ra những vùng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp trong điều kiện hiện tại và dưới tác động của biến đổi khí hậu. Kết quả đánh giá được 5 mức độ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và thành lập nên 5 vùng tổn thương đối với điều kiện kinh tế-xã hội với yếu tố khô hạn gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nhiều nhất. Nghiên cứu đã đề xuất những giải pháp công trình và phi công trình nhằm thích ứng và ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu trong tương lai.
NG DNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƯƠNG CHO SN XUT
NÔNG NGHIP TNH AN GIANG ỚI TÁC ĐỘNG CA BIN ĐI KHÍ HU
Phạm Thanh Vũ1, Phan Chí Nguyn2, Lê Quang Trí3, Võ Quang Minh1
1B Môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Đại hc Cần Thơ
2Nghiên cu sinh ngành Quản lý Đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Đại hc Cần Thơ
3Vin nghiên cu biến đổi khí hậu, Đại hc Cần Thơ
Tóm tt: GIS là mt công c có kh năng qun lý hiu qu c v d liu không gian d liu thuc tính, nht là trong vic
qun lý tài nguyên thiên nhiên, vic ng dng công ngh thông tin trong qun tài nguyên mang li tính kh thi hiu
qu cao. Nghiên cu nhm giúp các nhà qun lý tm nhìn tổng quan hơn trong công tác quản tài nguyên bng công
ngh thông tin và định hướng cho s phát trin nông nghip ca tnh An Giang. Nghiên cứu đánh giá tổn thương cho 156 xã
bng cách phng vn nông h, t đó tìm ra các yếu t tác động đến sn xut nông nghiệp, đồng thi kết hp vi công c GIS
(Mapinfo) chng lp các lp d liu thuc tính t nhiên để tìm ra nhng vùng ảnh hưởng đến sn xut nông nghip trong
điu kin hin ti và dưới tác động ca biến đi khí hu. Kết qu đánh giá được 5 mức độ ảnh hưởng đến sn xut nông
nghip và thành lp nên 5 vùng tổn thương đối vi điu kin kinh tế - xã hi vi yếu t khô hn gây ảnh hưởng đến sn xut
nông nghip nhiu nht. Nghiên cu đã đề xut nhng gii pháp công trình và phi công trình nhm thích ng ng phó
vi điu kin biến đổi khí hậu trong tương lai.
T khóa: ng dng GIS, đánh giá tổn thương, biến đổi khí hu, tnh An Giang.
1. M đầu
Nn nông nghip Vit Nam nói chung sn xut nông nghip (SXNN) ti tnh An Giang nói riêng còn
ph thuc qnhiều vào điều kin thi tiết, chính vì vy biến đối khí hu (BĐKH) s tác động rt mnh ti
ngành ngh này. Đặc bit tnh An Giang là tỉnh có địa hình đa dạng t đồng bằng đồi núi vi h thng các
mô hình SXNN rất đa dạng nên dưới tác động của BĐKH, SXNN s b ảnh hưởng khá nng n vi nhng din
biến bt thường ca thi tiết như lũ, mưa ln, khô hn và s xâm nhp mn,...
Hin nay, vic ng dng các công ngh thông tin vào trong qun lý ngun tài nguyên còn hn chế, chưa
tht s đồng b giữa các sở d liệu lưu trữ vi nhau, nht trong ngành nông nghip tnh An Giang. Vic
đưa công nghệ thông tin vào trong quản lý, đánh giá tổn thương do tự nhiên, kinh tế - xã hi và dch bnh trong
điu kin hin tại và dưới tác động BĐKH sẽ giúp các nhà quản lý có cơ sở đưa ra những gii pháp cn thiết cho
từng địa phương nhm nâng cao hiu qu s dụng tài nguyên đất đai cũng như nâng cao hiu qu qun lý
trong ngành nông nghip ca tnh An Giang.
2. D liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1 Thu thp tài liệu, tư liệu bn đ và các s liu có liên quan
- Thu thp thông tin v điu kin t nhiên và các bản đồ đơn tính: đất, nước, hin trng s dụng đt nông
nghip, định hướng quy hoch s dụng đất nông nghip và các kch bn BĐKH (d án Clues: Climate Change
Affecting Landuse in The Mekong Delta: Adaptation to the Rice-based Cropping Systems).
- Các báo cáo v tình hình phát trin kinh tế-xã hi ti vùng nghiên cứu, đặc bit nhng vấn đề nh
ởng đến SXNN: v năng suất lúa, din tích phát trin, các yếu t tác động do biến đổi khí hu, mức độ tn
thương bằng cách điều tra nông h ti 156 xã thuc vùng nghiên cu (4.680 phiếu).
- Tham kho các tài liu nghiên cứu trước đây và các phần mm ng dng GIS (Mapinfo); tài liu v đánh
giá tính d b tổn thương; phương pháp phân tích đa mục tiêu (MCE); phương pháp phỏng vn nông h (PRA).
2.2 Phương pháp xử lý s liu và biên tp bn đ
- Kết qu sau khi thu thập được tng hợp, phân tích đánh giá theo phương pháp thống t (s
dng phn mm Microsoft Excel). Bản đồ sau khi thu thập được chun hóa, s hóa bng phn mm Mapinfo.
- Kim chng kết qu thu thp s liu bng cách: sau quá trình thu thp, x lý phân tích, kết qu s
đưc trình bày tho lun vi chính quyền địa phương người dân nhằm đánh giá lại tính chính xác ca
thông tin qua điều tra PRA và phng vấn người dân, xem xét mức độ phù hp với điều kin ti địa phương.
- Sau khi hiu chnh và hoàn thin kết qu tiến hành xcác s liu v tổn thương theo thang đánh giá.
Các bản đồ đưc s hóa, chng lp, biên tp và hoàn chnh bản đồ.
2.3 Phương pháp xác định các yếu t tổn thương
Việc xác định các yếu tdựa trên cơ sở phân tích các nghiên cu hin ti và kiến thc (Eastman et al.,
1995). Việc phán đoán này được thc hin bi các chuyên gia. Các yếu t đưc s dụng như một tiêu chun
riêng. Mt tiêu chí một cơ sở cho mt quyết định có th được đo đánh giá. Do đó, để xác định các yếu t
BĐKH gây tổn thương đến SXNN cn tham kho ý kiến chuyên gia v các hiện tượng thi tiết bất thường và các
biu hiện BĐKH có thể xy ra, kế tha các tài liu nghiên cu tớc có liên quan đến BĐKH trên địa bàn tnh.
2.4 Phương pháp đánh giá đa tiêu chí (MCE)
2.4.1 So sánh cp
Phương pháp so sánh cặp mt tiến trình xác định các trng s cho các tiêu chí. Phương pháp này liên
quan đến vic so sánh các tiêu chí cho phép so sánh ch hai tiêu chí cùng mt lúc. Ma trn so sánh cặp đôi
được xác định bng cách gán tr s cho nhng so sánh v mức độ quan trng ca các tiêu chí. Vic so sánh này
đưc thc hin gia các cp tiêu chí vi nhau và tng hp li thành mt ma trn gm n dòng và n ct. Phn t
aij th hin mức đ quan trng ca tiêu chí hàng i so vi tiêu chí ct j. Mức độ quan trng tương đối ca tiêu chí
i so với j được tính theo t l k, ngược li ca tiêu chí j so với i là 1/k. Như vậy aij >0, aij=1/aji, aij=1.
2.4.2 Tính trng s
Theo Khwanruthai Bunruamkaew (2012), đ tính trng s các tiêu chí dùng phương pháp chun hóa ma
trận, phương pháp gồm.
Mun tng hợp được ma trn so sánh cặp đôi trước hết cần xác định được th t ưu tiên lần lượt ca các
tiêu chí. Thang điểm so sánh mức độ ưu tiên của các tiêu chí (Saaty, 1980).
1/9 1/7 1/5 1/3 1 3/1 5/1 7/1 9/1
Vô cùng ít
quan trng
Rt ít
quan
trng
Ít quan
trng
nhiều hơn
Ít quan
trng
hơn
Quan
trọng như
nhau
Quan
trng
hơn
Quan trng
nhiều hơn
Vô cùng quan
trọng hơn
- Tính tng giá tr tng ct ca ma trn so sánh cp.
Bng 1. Tng tng ct ca ma trn so sánh cp
Tiêu chí
X1
X2
X3
Xn
X1
1
a12
a13
a1n
X2
a21
1
a23
a2n
X3
a31
a32
1
a3n
Xn
an1
an2
an3
1
Tng
A1
A2
A3
An
- Chia tng thành phn trong ma trn so sánh cp vi tng cột tương ng. Kết qu đưc ma trn so sánh
cp chun hóa (Bng 2).
Bng 2. Chun hóa ma trn và trng s (Wi)
Tiêu chí
X1
X2
X3
Xn
Trng s (W)
X1
1/A1
a12/A2
a13/A3
a1n/An
W1
X2
a21/A1
1/A2
a23/A3
a2n/An
W2
X3
a31/A1
a32/A2
1/A3
a3n/An
W3
Xn
an1/A1
an2/A2
an3/A3
1/An
Wn
Tng
1
1
1
1
1
2.4.3 Xác định t s nht quán
Mục đích là để đảm bo rằng các ưu tiên sắp xếp ban đầu đã được thng nhất. Phương pháp AHP đo sự
nht quán thông qua t s nht quán (CR). Nếu giá tr CR nh n hoc bằng 10%, nghĩa thể chp nhn
đưc và là b trng s cần tìm, ngược li nếu giá tr này lớn hơn 10%, cần phi thẩm định lại các bước thc hin
trước đó. Công thức tính t s nhất quán Consistency Ratio (CR) (Samo Drobne and Anka Lisec, 2009) như sau:
CR=CI / RI
Để được ch s nht quán (CI), ch s đo lường mức độ chệch hướng nht quán, được xác định theo
công thc: CI=
1
max
nn
- Ch s ngu nhiên (RI): ph thuc vào s tiêu chí được so sánh
Bng 3. Ch s ngu nhiên (RI)
N
3
4
5
6
7
8
9
RI
0,58
0,9
1,12
1,24
1,32
1,41
1,46
2.5 Phương pháp phân cấp yếu t cho tng mô hình
Theo Lưu Đức Cường (2010) s dụng thang điểm để đánh giá tầm quan trọng tương đối gia các tiêu chí.
Có 3 thang điểm thường được s dng, t 1-5, 1-7 và 1-9. Thang điểm càng cao (phm vi biến đổi ln) thì mc
độ chi tiết và chính xác càng cao. Các giá tr 1, 3, 5, 7, 9 tương ng vi 5 mức độ ảnh hưởng: ảnh hưởng rt ít, ít,
trung bình, nng và ảnh hưởng rt nng.
2.6 Phương pháp xác định mức độ tổn thương
2.6.1 Tính ch s tổn thương
Tt c nhng tiêu chí bao gm: tiêu chí thun (1) (tác đng thun vi mức độ tổn thương) và tiêu chí
nghch (2) (tác động nghch vi mức độ tổn thương), (Balica và Wright, 2010).
Sau khi các tiêu chí được chun hóa s đưc nhân vi trng s (Wi) ng vi tng tiêu chí i. Kết qu ca
các tiêu chí sau khi nhân vi trng s (04 yếu t) s đưc cng vi nhau theo tng nhân t tng thành phn
(Võ Quc Thành, 2013).
(1)
(2)
2.6.2 Phân loi mức độ tổn thương
Nhng ch s tổn thương được chia thành 5 loi, bao gm: rt thp (0,2), thp (0,2-0,4), trung bình (0,4-
0,6), cao (0,6-≤ 0,8) và rt cao (0,8-≤ 1) (Võ Quc Thành, 2013).
Hình 1: Sơ đồ thc hin nghiên cu
3. Kết qu và tho lun
3.1. Xây dng cơ sở d liệu đánh giá tính tổn thương
Kết qu tng hp các lp d liệu Đất (sa cấu, độ sâu xut hin tầng phèn, độ sâu xut hin tng sinh phèn),
c sâu ngp, thi gian ngp, kh năng tưới, kh năng tiêu nước, độ mn, thi gian mn), khô hn (thi gian
hn),…nhằm to d liu qun lý ngun tài nguyên phc v cho việc đánh giá mức độ tổn thương của tng yếu
t đối vi hin trng s dụng đất nông nghip.
Hình 2: Cơ sở d liu hình hc và thuộc tính đánh giá tổn thương
3.2 Thc trng sn xut nông nghip tnh An Giang
Kết qu tng hp thống kê đất đai năm 2014 tỉnh An Giang cho thy hin trng s dụng đất nông nghip
tỉnh An Giang. Trong đó, diện tích đất nông nghip 297.079,03 ha chiếm (84%) diện tích đất t nhiên, din tích
đất trng lúa có din tích ln nht 257.404,5 ha (chiếm 86,65%); đất trồng cây hàng năm khác có din tích
9.222,1 ha (chiếm 3,10%); đất trồng cây lâu năm khác diện tích 12.153 ha, chiếm (4,09%); diện tích đất lâm
nghiệp; đất nuôi trng thy sn có 4.172,3 ha (chiếm 1,40%) diện tích đất nông nghip (Hình 3; Hình 4).
3.3 Kết đánh giá tính tổn thương đến sn xut nông nghip trong điều kin hin ti tnh An Giang
3.3.1 Tổn thương do các yếu t t nhiên tác động đến sn xut nông nghip tnh An Giang
Kết qu đánh giá các mức độ tổn thương do điều kin t nhiên (ngập lũ, khô hạn xâm nhp mn) tác
động đến sn xut nông nghip tnh An Giang vi các mức độ tổn thương khác nhau: Đối vi yếu t khô hn:
vùng b tác động ảnh hưởng nhiu nht tp trung ti các huyn Tri Tôn, Tnh Biên, An Phú vi mức độ tn
thương cao và rất cao (3.676,03 ha) (Hình 5 (a)); Đối vi xâm nhp mặn: được xác định vùng xâm nhp mn ti 2
huyn Tri Tôn và huyn Tnh Biên, với độ mn khong 20/00. Do đó, trong thời điểm hin ti thì yếu t xâm nhp
mặn chưa tác động ảnh hưởng đến canh tác nông nghiệp trên địa bàn tnh (Hình 5 (b)); Đối vi vùng ngập lũ:
do hu hết các huyện trong địa bàn nghiên cu đã xây dựng h thống công trình (đê bao). Do vậy mức độ nh
ng do yếu t ngập lũ tác động đến sn xut nông nghip có mức độ cao chiếm din tích khong 57,05ha tp
trung ti huyn An Phú và Châu Phú, mức độ tổn thương trung bình và thp có din tích lần lượt là 5.471,33 ha
và 16.789,99ha; được phân b hu hết các huyn trong vùng nghiên cu (Hình 5 (c)).
Hình 5. Tổn thương do hạn hán (a), xâm nhp mn (b), ngập lũ (c)
(a)
(b)
(c)
Hình 4. Bản đồ hin trng s dụng đất năm 2014
Hình 3. Biểu đồ din tích các loại đất nông nghiptnh An Giang
Hình 7. Bản đồ tổn thương tự nhiên hin ti tnh An Giang
Hình 6. Din tích các mức độ tổn thương tự nhiên trong điều
kin hin tại theo đơn vị hành chính tnh An Giang
3.3.2 Tổn thương do các yếu t kinh tế - xã hi và dch bệnh tác động đến SXNN tnh An Giang
Qua kết qu phng vn nông hộ, PRA đã đánh giá được các ch s tổn thương trong điều kin hin ti ca
các yếu t KT-XH và dch bệnh tác động đến SXNN tnh An Giang. Kết qu đánh giá mức độ tổn thương đối vi
SXNN ca các yếu t KT-XHdch bnh cho thy, trong điều kin hin ti vẫn chưa ảnh hưởng đáng kể,
khong 17% ảnh hưởng mc rt thp, khong 57% ảnh hưởng mc thp, khong 18% nh hưởng mc
trung bình, khong 6% ảnh hưởng mc cao và ch khong 2% ảnh hưởng mc rt cao (Hình 8).
Kết qu ng cho thy s phân b ca các yếu t như dịch bệnh trên người, cây trng và yếu t giao
thông xut hin hu hết tại các xã. Tuy nhiên do đặc điểm địa hình, địa mo, chế độ thủy văn khác nhau nên
mi xã có mức độ ảnh hưởng, tổn thương KT-XH và dch bnh là khác nhau và được th hin qua Hình 9.
3.3.3 Tổn thương tự nhiên, KT-XH & dch bnh tác động đến SXNN tnh An Giang
Kết qu cho thy có 40 vùng SXNN b tổn thương do điều kin t nhiên, KT-XH & dch bnh tác động vi
các mức độ tổn thương khác nhau, vùng canh tác khác nhau, t đó cho thấy vi mức độ tác động ảnh hưởng
khác nhau là do những đặc tính tác động đến mô hình ti tng vùng chuyên bit, những kĩ thuật canh tác cũng
như cách thức sn xut ca tng vùng cũng khác nhau v sinh lý, giai đoạn phát trin và s phân b dch bnh
cũng là những yếu t tác động mạnh đến vic SXNN dẫn đến s khác bit cho tng mô hình sn xut (Hình 10).
Hình 10. Bản đồ mức độ tổn thương tự nhiên, kinh tế-xã hi & dch bệnh tác động đến SXNN tnh An Giang
3.4 Định hưng quy hoch và kế hoch phát trin nông nghip đến năm 2020 tỉnh An Giang
Căn cứ vào mc tiêu phát trin kinh tế - xã hi ca tỉnh An Giang và các định hướng phát trin ca nông
nghip của toàn vùng ĐBSCL; phân tích, đánh giá điu kin t nhiên, hin trng phát trin KT-XH, tp quán sn
Hình 9. Bản đồ mc đ tổn thương KT-XH & dch bnh
tác động đến SXNN tnh An Giang
Hình 8. Din tích, mc đ tổn thương KT-XH & dch bnh
trong điều kin hin tại theo đơn vị hành chính tnh An Giang
xut, tình hình qun lý đất đai, tiềm năng đất đai, đặc tính th nhưng, s liu kiểm đất đai năm 2015; kế
hoch s dụng đất cho SXNN ca tỉnh An Giang đến năm 2020 chi tiết Bng 4.
Bng 4. Din tích quy hoch s dụng đất nông nghip tỉnh An Giang đến năm 2020
STT
Mục đích sử dụng đất
HT năm
2014 (ha)
ĐH đến
2020 (ha)
Chênh lch (-)
Giảm, (+) Tăng
1
Đất nông nghip
298.159,84
290.025,8
- 8.134,04
1.1
Đất trng lúa
254.106,01
249.115,51
- 4.990,50
-
Đất chuyên trồng lúa nước
248.282,32
243.820,39
- 4.461,93
-
Đất trồng lúa nước còn li
5.779,85
5.251,28
- 528,57
-
Đất trồng lúa nương
43,84
43,84
0,0
1.2
Đất trồng cây hàng năm khác
11.662,11
9.997,26
- 1.664,85
1.3
Đất trồng cây lâu năm
16.531,62
14.418,5
- 2.113,12
1.4
Đất rng phòng h
8524,6
8.279,7
- 244,9
1.5
Đất rừng đặc dng
884,33
934,43
50,1
1.6
Đất rng sn xut
2.222,85
2.198,85
- 24,0
1.7
Đất nuôi trng thy sn
4.083,77
4.917,00
833,23
1.8
Đất nông nghip khác
144,56
164,56
20,0
3.5 Kết đánh giá tính tổn đến SXNN ới tác động ca BĐKH tnh An Giang
3.5.1 Tổn thương do các yếu t t nhiên tác động đến SXNN ới tác động BĐKH tnh An Giang
Din biến khô hn, xâm nhp mn ngập lũ đến năm 2050 din biến rt phc tạp đã gây tác động đến
SXNN ca tnh An Giang (Hình 12). Kết qu đã cho thấy các mức độ ảnh hưởng do BĐKH tác động đến SXNN
thì yếu t xâm nhp mặn không tác động, yếu t ngập lũ và khô hạn tác động mnh, mức độ ảnh hương cao hơn
so vi thời điểm hin ti. Din tích, mức độ tổn thương cao và rất cao tp trung din tích ti các huyện như
Châu Phú, Châu Thành, Phú Tân, Thoại Sơn và huyện Tân Châu (Hình 13).
Hình 12. Tổn thương do kịch bn hn hán (a), xâm nhp mn (b), ngập lũ (c) năm 2050
T kết qu đó cho thấy các mô hình có din tích tổn thương cao thì cần có nhng gii pháp chuyn đổi cơ
cu cây trng, vật nuôi, đồng thời cũng thay đổi lch thi v canh tác cho phù hp vi s thay đổi thi tiết, chn
la nhng mô hình canh tác phù hợp hơn nhm nâng cao hiu qu kinh tế, nâng cao đời sng của người dân.
Hình 11. Bản đồ định hướng quy hoch SXNN đến năm 2020
(a)
(b)
(c)
Hình 14. Bản đồ tổn thương tự nhiên dưới tác động BĐKH
đến năm 2050 tỉnh An Giang
Hình 13. Din tích, mức độ tổn thương KT-XH & dch bnh
trong điều kin tương lai theo đơn vị hành chính tnh An
Giang
3.5.2 Tổn thương kinh tế-xã hi & dch bệnh tác động đến SXNN ới tác động BĐKH tnh An Giang
Đối vi các kch bản được xây và d báo các yếu t v kinh tế - xã hi và dch bệnh tác động trong tương
lai cho thy mức độ ảnh hưởng tác đng nghiêm trọng hơn. Mức độ tổn thương do điều kin kinh tế - xã hi tác
động được th hin chi tiết theo từng đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tnh An Giang (Hình 15).
Hình 15. Bản đồ mức độ tổn thương KT - XH & dch bệnh tác động đến SXNN ới tác động BĐKH tnh An Giang
3.5.3 Tổn thương tự nhiên, KT-XH & dch bệnh tác động đến SXNN ới tác động BĐKH tnh An Giang
Kết qu cho thy có 22 vùng tổn thương diện tích vùng có mc tn thương rất cao của điều kin t nhiên
có diện tích tăng lên so với năm 2030 (8.341,7 ha) và đến năm 2050 là 8.470,18 ha, tăng thêm 128,48 ha. Kết qu
đánh giá mức độ tổn thương trong điều kin BĐKH (khô hn, xâm nhp mn và ngập lũ) đến năm 2050 của tnh
An Giang tác động đến SXNN. Mức độ tổn thương ngày càng cao, ảnh hưởng nhiều đến SXNN trong điều kin
BĐKH thay đổi và diện tích tác động ảnh hưởng ngày càng tăng. Vì vậy, để thích ng và ng phó với điều kin
biến đổi khí hu gây tổn thương đến sn xut nông nghip ca tnh thì cn có nhng giải pháp đáp ứng được
nhu cu trong điều kin ngn hạn cũng như trong dài hạn nhm hn chế đưc những tác động ảnh hưởng do
biến đổi khí hu din ra làm ảnh hưởng đến s phát trin nông nghip ca tnh.
Hình 16. Bản đồ mức độ tổn thương tự nhiên, KT-XH & dch bệnh tác động đến SXNN ới tác động BĐKH
3.6 Mức độcác yếu t gây tổn thương đến quy hoch, kế hoch s dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2016
2020 tnh An Giang
Đối vi kế hoch s dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2016 đến 2020 trong điều kin din biến ca BĐKH
s tác động ảnh hưởng đến kế hoch s dụng đt và mức độ ảnh hưởng ca các yếu t gây tổn thương.
Kết qu cho thấy đối vi hình sn xuất cây ăn trái 4 mức tổn thương do khô hạn ngập tác
động, yếu t khô hn ảnh hưởng nhiu nht mức độ tổn thương đối vi hình này ảnh hưởng cao nht;
hình chuyên màu tổn thương chủ yếu do khô hn làm thiếu nước canh tác vào mùa khô tác động đến
năng suất cây trng và dch bnh nhiều hơn và làm ảnh hưởng đến quá trình SXNN ti các huyn như Tri Tôn,
Tịnh Biên, Châu Đốc và huyn Thoại Sơn; Đối vi mô hình chuyên sn xut lúa (1 v, 2 v, 3 v), nhng vùng
sn xut lúa 1 v b tác động nng do yếu t khô hn ti các huyện có địa hình tương đi cao, và vùng chuyên
canh tác lúa 3 v b tổn thương chủ yếu do yếu t ngập vào mùa a (ngập cc b) nguyên nhân h
thống đê bao chưa được hoàn thin, h thng đê bao tháng 8 tránh thiệt hi mùa v khi lũ đu mùa; vùng sn
xut chuyên nếp ti huyn Phú Tân, tnh An Giang b tác động do yếu t ngập lũ và khô hạn gây ra vi 4 mc
độ tổn thương, yếu t khô hạn tác động gây tổn thương mức độ cao nht (8.257,866 ha); vùng chuyên nuôi
trng thy sn ít b tác động do điều kin khô hn ngập gây ra. Với điều kiện thay đi ca khí hu (khô
hn) ảnh hưởng đến ao nuôi, gây giảm năng suất vi mức độ tổn thương tương đối thp.
Ngoài nhng yếu t khô hn, ngập gây tổn thương chính đến SXNN thì các yếu t như về điu kin
ớc tưới, kh năng hữu dng của đất, tầng canh tác, độ xâu xut hin tng phèn, sinh phèn, s xâm nhp mn
cũng tác động và gây tổn thương nhưng không đáng kể, không làm ảnh hưởng đến năng suất và trong tương lai
các yếu t này cũng s tác động to nên s tổn thương đi vi những vùng có điều kin SXNN như An Giang.
3.7 Định hưng, gii pháp chiến lưc kh thi cho vic quy hoch, kế hoch s dụng đất thích ứng BĐKH tỉnh
An Giang
Vi các mức độ tổn thương tác động như vậy, để đảm bo đưc vấn đề thích ng vi BĐKH, an ninh
lương thực, phát trin KT-XH của địa phương, thực hin kế hoch, quy hoch s dụng đất mang tính kh thi thì
cn có nhng gii pháp v ng trình và phi công trình như: Tng xuyên quan trắc, đo đạc và d báo kp thi
din biến tình hình khô hn, ngập lũ và xâm nhập mặn, cơ cấu cây trng; nghiên cu ging cây trng, vt nuôi
có kh năng chịu hn, ngp và mn, kháng dch bnh và có năng suất, chất lượng cao; thay đổi cơ cấu cây trng
cũng như thay đổi lch thi v (lch sn xut) sao cho phù hp với điều kin BĐKH thc tế tại các địa phương
(huyện, xã,…); áp dng các bin pháp khoa hc kĩ thuật tiên tiến, ng dng công ngh cao nhm tiết kiệm lượng
ớc tưới cho cây trồng (tưới cho cây, không tưới cho đất) như: biện pháp tưới nh giọt, tưới khô ngp luân
phiên; cn xây dng h thng công trình thy li (cống, đập ngăn mặn, đê bao ngăn lũ,…) hệ thng kênh
mương cấp 2, kênh nội đồng, h chứa nước d tr nhm cung cấp đáp ứng đủ ợng nước tưới vào mùa
khô. Ngoài ra, cn nhng gii pháp v chính sách, t chc thc hin, k thut, tuyên truyn, công ngh cao
và c gii pháp v còn người. Các gii pháp cần được thc hiện đồng b, phi hp và gn kết lẫn nhau để thc
hin mang tính kh thi cho định hướng quy hoch, kế hoch s dụng đất nông nghiệp trong tương lai.
4. Kết lun
Kết qu cho thy vic ng dng công c GIS trong đánh giá nh tổn thương mang li hiu qu v thi
gian và không gian, đồng thi vic quản lý các cơ sở d liu s mang li hiu qu hơn trong việc qun lý và xác
định các vùng tổn thương nhằm hướng đến thích ng với điều kin khí hậu thay đổi.
Nghiên cứu đã đánh giá đưc thc trng s dụng đất nông trong điều kin hin ti định hướng quy
hoch, kế hoch s dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 cho tỉnh An Giang. T đó nghiên cứu đã đánh giá mc
độ ảnh hưởng do điều kin t nhiên, KT-XH và dch bệnh đến SXNN trong điều kin hin tại và BĐKH với định
ng quy hoch s dụng đất nông nghip. Kết qu cho thy, mức độ tổn thương đi vi các mônh SXNN
khác nhau do các yếu t tác động, các yếu t tác động ảnh hưởng đến sn xut nông nghip ch yếu là do khô
hn và ngập lũ, yếu t xâm nhp mn hầu như chưa tác động đến SXNN.
T nhng ảnh hưởng do tác đng ca biến đi khí hậu đến sn xut nông nghip theo kế hoch s dng
đất nông nghip. Vì vy, nghiên cứu đã đề xut mt s gii pháp vng trình (h thống đê bao, cống, đập,…)
và gii pháp phi công trình (k thut, ging, tp hun khoa học thuật,…) nhằm xây dng chiến lược kh thi
cho vic quy hoch, kế hoch s dụng đất thích ứng BĐKH tỉnh An Giang.
Tài liu tham kho
1. Balica S. F. và N. G. Wright N.G (2010). Reducing the complexity of Flood Vulnerability Index. Environmental Hazard 9.
2. Eastman, R. J. (2001). Guide to GIS and Image processing, Vo.2. Clark university, USA. 144.
3. Khwanruthai Bunruamkaew, (2012). How to do AHP analysis in Excel. Division of Spatial Information Science. Graduate
School of Life and Environmental Sciences. University of Tsukuba.
4. Lưu Đức Cường (2010). Phương pháp phân tích đa tiêu chí đ chọn địa điểm chôn lp cht thi rn. Tp chí Quy hoch Xây
dng, s 37.
5. Saaty TL (1980). The analytic hierarchy process. McGraw- Hill, New York.
6. Samo Drobne and Anka Lisec (2009). Multi-attribute Decision Analysis in GIS: Weighted Linear Combination and Ordered
Weighted Averaging. Informatica 33. 459.
7. Võ Quốc Thành, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Hiếu Trung và Hunh Minh Thin (2013). Ảnh hưởng của BĐKH và nưc
bin dâng lên tính tổn thương và rủi ro do lũ ĐBSCL. K yếu Hi tho khoa học Môi trường, Tài nguyên Thiên nhiên
và BĐKH vùng ĐBSCL, Trường Đại hc Cần Thơ, pp687.
GIS APPLICATIONS ON EVALUATION VULNERABLE FOR
AGRICULTURAL PRODUCTION OF THE AN GIANG PROVINCE UNDER
IMPACTS OF CLIMATE CHANGE
Vu Thanh Pham1, Nguyen Chi Phan2, Tri Quang Le3, Minh Quang Vo1
1Land Resource Department, College of Environment and Natural Resource, CTU
2PhD student of Land management, College of Environment and Natural Resource, CTU
3Dragon Institute - Mekong, Can Tho University
Abstract: GIS was a tool that has the ability to effectively manage both spatial data and attribute data, especially in natural
resources management, application of information technology in the management of resources to bring the feasibility and
efficiency. Research aims to help Managers better visibility overview of resource management in information technology and
Orientations for the development of agriculture in the An Giang Province. Research evaluation vulnerable for 156 communes
by interview farmer. Then find out the factors affecting agricultural production, and the integration with GIS tools (MapInfo)
overlapping layers of natural attribute data to find out what affects the agricultural production in the current conditions, and
under the impact of climate change. Evaluation results had five levels to affect for agricultural production and established
the five regions vulnerable to conditions of economic - social with drought factors affecting agricultural production the most.
The research had proposed to solutions and non-construction works in order to adaptation and response to climate change
conditions in the future.
Keywords: GIS Application, Evaluation Vulnerablity, Change Climate, An Giang Province.
Trích dn: Phạm Thanh Vũ, Phan Chí Nguyn, Lê Quang Trí Võ Quang Minh (2016). ng dụng GIS trong đánh giá tính
tổn thương cho sản xut nông nghip tỉnh An Giang dưới tác động ca biến đổi khí hu. K yếu hi tho ng dng GIS toàn
quc 2016. Nhà xut bản Đại hc Huế. 261-274.
Article
Ninh Thuan is a coastal province in the South Central Coast region in Viet Nam, with extreme weather conditions, arid soil, and desertification. The province's population continues to confront several challenges because agriculture remains the primary source of income for the locals. To construct land use plans and as a foundation for research on creating sustainable agricultural models, it is crucial to determine the natural suitability of crops. In this study, the authors used the FAO-UN’s framework for land evaluation combined with Instruction for agricutural production land evaluation (TCVN 8409-2012) to assess the land suitability of natural factors for 4 main crops: of grapes, apples, green beans, and sugarcane. These are the outcomes: 313 land units (LMUs) in the province, 285 LMUs are suitable for Green beans, 254 LMUs are suitable for sugarcane, 260 LMUs are suitable for apples, and 254 LMUs are suitable for grapes, and there are 28 LMUs that are not suitable for any of the above 4 land use types.
Article
Full-text available
The current flood vulnerability index (FVI) methodology developed by the authors uses 71 indicators in its calculation. However, it is recognized that some of these indicators may be redundant or have no influence on the results. This paper presents the results of analysis carried out to select the most significant indicators in order to establish parsimonious usage of the FVI. As with the original methodology, this is applicable at three different spatial scales (river basin, sub-catchment and urban) and to the various components of flood vulnerability (social, economic, environmental and physical). For the FVI methodology to be sustainable, improvements were made by analysing the indicators' relevance and by studying the main indicators needed to portray reality of the fluvial floods in an effective way. For this purpose, mathematical tools (a derivative and a correlation method) and expert knowledge (via a questionnaire) were used. Finally, all these methods were combined in order to select the most significant indicators and to simplify the FVI equations. After reducing its complexity, the FVI can be more easily used as a tool for education, improvement of decision making and ultimately reduction of flood risk.
Article
Full-text available
Decision analysis can be defined as a set of systematic procedures for analysing complex decision problems. Differences between the desired and the actual state of real world geographical system is a spatial decision problem, which can be approached systematically by means of multi-criteria decision making. Many real-world spatially related problems give rise to geographical information system based multi-criteria decision making. Geographical information systems and multi-criteria decision making have developed largely independently, but a trend towards the exploration of their synergies is now emerging. This paper discusses the synergistic role of multi-criteria decisions in geographical information systems and the use of geographical information systems in multi-attribute decision analysis. An example is provided of analysis of land use suitability by use of either weighted linear combination methods or ordered weighting averages. Povzetek: V prispevku predstavljamo porabo tehnologije GIS pri večkriterijskih odločitvenih postopkih.
How to do AHP analysis in Excel. Division of Spatial Information Science
  • Khwanruthai Bunruamkaew
Khwanruthai Bunruamkaew, (2012). How to do AHP analysis in Excel. Division of Spatial Information Science. Graduate School of Life and Environmental Sciences. University of Tsukuba.
Phương pháp phân tích đa tiêu chí để chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn
  • Cường Lưu Đức
Lưu Đức Cường (2010). Phương pháp phân tích đa tiêu chí để chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn. Tập chí Quy hoạch Xây dựng, số 37.
The analytic hierarchy process
  • T L Saaty
Saaty TL (1980). The analytic hierarchy process. McGraw-Hill, New York.