Content uploaded by Pham Thanh Vu
Author content
All content in this area was uploaded by Pham Thanh Vu on Jan 06, 2017
Content may be subject to copyright.
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
71
DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.105
TÁC ĐỘNG CỦA MẶN VÀ NGẬP THEO KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN TIỀM NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI
VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Vương Tuấn Huy và Phan Chí Nguyện
Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ
Thông tin chung:
Ngày nhận: 05/08/2016
Ngày chấp nhận: 27/10/2016
Title:
Effect of flooding and
salinity as a result of
climate change on land
use suitability in the
coastal zone of the
Vietnamese Mekong Delta
Từ khóa:
Biến đổi khí hậu, sử dụng
đất, vùng ven biển, ngập,
mặn, thích nghi đất đai
Keywords:
Climate change, coastal
zone, land use type, land
suitability, flood, saline
intrusion
ABSTRACT
Agriculture is an important sector in the Vietnamese Mekong Delta (VMD), a major
agricultural zone in Vietnam. Besides, the VMD has been identified as being particularly
susceptible to the impacts of climatic variability. Land use systems in the coastal zones of the
VMD have changed to improve local farmers’ income and to adapt to changes of socio-
economic settings and natural conditions, especially in the climate change context. The data on
natural conditions, current land use types, land use planning and scenarios of climate change
(sea level rise and salinization) in VMD were collected. In this study, physical land suitability
evaluation was implemented for 10 major land use types in the coastal provinces of the VMD
(including: triple rice cropping, double rice cropping, single rice cropping, rice - cash crop
rotation, rice – shrimp rotation, intensive shrimp, shrimp/mangrove, intensive sugarcane,
intensive cash crop and fruit orchard) by using the land evaluation approach (FAO, 1976) in
different scenarios. The results showed that there were 09 land suitability units of 10 major lan
d
use types in both the present and future climate change scenarios (2030 and 2050), an
d
identified the dispute areas between of freshwater and salinity water affected to land use change
in Kien Giang, Ca Mau, Bac Lieu, Soc Trang, Tra Vinh and Ben Tre. This study provided a
good reference in orientation of agricultural land use planning and support adaptation an
d
mitigation strategies for climate change in the future.
TÓM TẮT
Sản xuất nông nghiệp là một định hướng quan trọng của vùng Đ
ồ
ng b
ằ
ng sông Cửu Long
(ĐBSCL), nơi được xem là vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước, đồng thời cũng được
xem là nơi bị ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khí hậu, nhất là khu vực ven biển. Với nhiều
yếu tố tác động về tự nhiên, kinh tế - xã hội, các kiểu sử dụng đ
ấ
t vùng ven bi
ể
n của vùng
ĐBSCL luôn có xu hướng chuyển đổi để ổn định, gia tăng sinh kế cho người dân và thích ứng
với sự thay đổi của điều kiện tự nhiên, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn
ra. Từ các kết quả thu thập được về điều kiện tự nhiên, hiện trạng sử dụng đất, định hướng sử
dụng đất và kịch bản biến đổi khí hậu (nước biển dâng và xâm nhập mặn) cho
Đ
BSCL,
nghiên cứu đã đánh giá tiềm năng thích nghi cho 10 kiểu sử dụng đất đai chính của vùng
ĐBSCL (03 vụ lúa, 02 vụ lúa, 01 vụ lúa, lúa - màu, lúa - tôm, chuyên tôm, tôm - rừng, chuyên
mía, chuyên màu, chuyên cây ăn trái) bằng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai FAO
(1976). Kết quả cho thấy rằng, tiềm năng thích nghi đất đai cho 8 tỉnh ven biển ĐBSCL được
xác định thành 09 vùng thích nghi về mặt tự nhiên trong điều kiện hiện tại và dưới tác động
của biến đổi khí hậu (2030 và 2050), xác định được các vùng tranh ch
ấ
p giữa mặn ngọt ảnh
hưởng đến sự thay đổi sử dụng đất đai như Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà
Vinh và Bến Tre. Kết quả này là một định hướng quan trọng trong việc định hướng sử dụng
đất nông nghiệp, xác định các biện pháp thích ứng và giảm thiểu các tác động của biến đ
ổ
i
khí hậu trong tương lai.
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Vương Tuấn Huy và Phan Chí Nguyện, 2016. Tác động của
mặn và ngập theo kịch bản biến đổi khí hậu đến tiềm năng thích nghi đất đai vùng ven biển Đồng
bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp
(Tập 4): 71-83.
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
72
1 GIỚI THIỆU
ĐBSCL có bờ biển dài hơn 700 km, các cửa
sông mở thông với biển, địa hình thấp và cuối
nguồn của hệ thống sông MeKong, đo đó đây là
vùng được dự báo là sẽ chịu nhiều tác động của
hiện tượng biến đổi khi hậu và nước biển dâng,
nhất là khu vực ven biển (Chaudhry and
Ruysschaert, 2007; Bộ Tài nguyên và Môi trường,
2008). Với những tác động của nước biển dâng,
xâm nhập mặn sẽ dẫn đến quá trình sản xuất nông
nghiệp của vùng sẽ bị thay đổi, diện tích của các
mô hình canh tác lúa, hoa màu, thủy sản (nước
ngọt),… sẽ bị thu hẹp lại để nhường chỗ cho nuôi
trồng thủy sản (nước mặn, lợ) và đây cũng là mâu
thuẫn trong chuyển đổi đối với quá trình sản xuất
của người dân tại vùng ven biển ĐBSCL hiện nay
(Cao Lệ Quyên, 2011). Ngoài việc mở rộng ngập
do thủy triển ở vùng ven biển ĐBSCL (Tri et al.,
2013), xâm nhập mặn sâu vào nội đồng cũng được
dự báo trở nên trầm trọng hơn (White, 2002). Xâm
nhập mặn trong thời gian gần đây trở nên rõ ràng
hơn và là một trong những yếu tố đang gia tăng
đáng kể, ảnh hưởng đến tính tổn thương của khu
vực ven biển (Dinh et al., 2012). Những biến động
của các yếu tố ngập và mặn làm ảnh hưởng trực
tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân. Để
làm cơ sở cho việc định hướng sử dụng đất nông
nghiệp cho vùng ven biển ĐBSCL trong tương lai,
việc đánh giá tiềm năng thích nghi và định hướng
bố trí các kiểu sử dụng đất theo các kịch bản biến
đổi khí hậu là việc cần thiết để nâng cao hiệu quả
việc sử dụng đất và đời sống của người dân.
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi: đề tài thực hiện trong phạm vi tại
8 tỉnh ven biển ĐBSCL (Long An, Tiền Giang,
Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
và Kiên Giang).
Đối tượng: Các mô hình canh tác chính cho
vùng ven biển ĐBSCL (03 vụ lúa, 02 vụ lúa, 01 vụ
lúa, lúa – màu, lúa – tôm, chuyên tôm, tôm – rừng,
chuyên mía, chuyên màu, chuyên cây ăn trái).
Hình 1: Vị trí vùng nghiên cứu 8 tỉnh ven biển ĐBSCL
2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập bao gồm các
tài liệu liên quan đến sử dụng đất liên quan đến
vùng nghiên cứu để làm cơ sở đánh giá và định
hướng phân bố sản xuất cho các kiểu sử dụng đất,
gồm: Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, Quy
hoạch sử dụng đất, Quy hoạch sản xuất nông
nghiệp, thống kê và kiểm kê đất đai.
Thu thập các loại bản đồ tư liệu với các
chuyên đề như: bản đồ đất, bản đồ nước, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất. Chi tiết về các loại bản đồ
thu thập được thể hiện ở Bảng 1.
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
73
Bảng 1: Các bản đồ tư liệu được sử dụng trong nghiên cứu
STT Bản đồ Nguồn
1 Bản đồ hành chính các tỉnh ven biển ĐBSCL 2014 Cục thống kê 8 tỉnh ven biển
ĐBSCL
2 Bản đồ đất ĐBSCL năm 2014 Bộ môn Tài nguyên Đất đai,
Đại học Cần Thơ
3
Bản đồ độ sâu ngập, bản đồ thời gian ngập, bản đồ độ mặn,
bản đồ thời gian mặn ĐBSCL trong điều kiện hiện tại và trong
điều kiện kịch bản biến đổi khí hậu đến năm 2030, 2050
Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền
Nam xây dựng (Dự án Clues,
2014)
4 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Sở Tài nguyên và Môi trường
của 8 tỉnh ven biển ĐBSCL
5 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2020, định
hướng năm 2030
Sở Tài nguyên và Môi trường
của 8 tỉnh ven biển ĐBSCL
2.3 Phương pháp khảo sát thực địa, định vị
nơi khảo sát bằng GPS
Điều tra khảo sát bổ sung 300 phiếu cho 10 mô
hình canh tác chính ở khu vực nghiên cứu, nội
dung điều tra khảo sát về các vấn đề liên quan trực
tiếp đối với sản xuất nông nghiệp, gồm: chất lượng
đất đai (phèn, ngập, suy thoái, ô nhiễm...), chất
lượng nguồn nước (tình trạng mặn, ngọt, ô
nhiễm...). Số liệu điều tra khảo sát bổ sung cùng
với số liệu thứ cấp thu thập được sẽ được sử dụng
như là dữ liệu cơ sở để đánh giá khả năng thích
nghi đất đai. Các điểm khảo sát thực địa được định
vị bằng GPS nhằm xác định và đánh giá đúng tình
hình sử dụng đất đai tại nơi khảo sát để đối chiếu
với các kết quả đánh giá và quy hoạch sử dụng đất
của tỉnh.
2.4 Phương pháp Bản đồ và GIS
Sử dụng phần mềm Mapinfo trong số hóa, cập
nhật dữ liệu từ các bản đồ tư liệu đã thu thập và dữ
liệu khảo sát thực địa. Ngoài ra, các bản đồ sau khi
được hiệu chỉnh sẽ được sử dụng để chồng lắp tạo
bản đồ đơn vị đất đai, phân tích không quan và xây
dựng các bản đồ chuyên đề có liên quan.
2.5 Phương pháp đánh giá đất đai và xây
dựng phương án quy hoạch
Phương pháp đánh giá thích nghi tự nhiên theo
FAO (1976) được sử dụng để đánh giá thích nghi
của các kiểu sử dụng đất đai làm cơ sở cho việc đề
xuất các kiểu sử dụng đất đai, cho từng tiểu vùng
cụ thể (theo từng vùng sinh thái nông nghiệp) và
được thực hiện trong Hình 2:
Hình 2: Quy trình đánh giá đất đai
(Nguồn: FAO, 1976)
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
74
Các phương án sử dụng thích nghi đất đai được
thành lập dựa trên cơ sở tổng hợp và phân tích kết
quả đánh giá thích nghi đất đai cũng như định
hướng sử dụng đất nông nghiệp của các tỉnh thuộc
vùng ven biển ĐBSCL.
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp
vùng ven biển ĐBSCL
Vùng ven biển ĐBSCL gồm 8 tỉnh (Long An,
Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc
Liêu, Cà Mau và tỉnh Kiên Giang) với tổng diện
tích đất tự nhiên là 2.949,6 nghìn ha, chiếm khoảng
72,7% diện tích đất tự nhiên của toàn ĐBSCL (Bộ
Tài nguyên và Môi trường, 2013). Đất nông nghiệp
vẫn chiếm diện tích lớn trong cơ cấu sử dụng đất ở
vùng với 2.453,5 nghìn ha, chiếm 83,2% diện tích
đất của các tỉnh ven biển ĐBSCL. Trong đó, Vùng
tập trung vào sản xuất lúa với diện tích 1.184,3
nghìn ha và nuôi trồng thủy sản với 468,8 nghìn
ha. Ngoài ra, vùng còn có một diện tích cây lâu
năm khá lớn (chủ yếu là cây ăn trái) với diện tích
427,6 nghìn ha (tập trung ở Tiền Giang và Bến
Tre), diện tích rừng với 271,4 nghìn ha (Hình 3,
Bảng 2).
Hình 3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 8 tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2014
(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu thống kê đất đai tại các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2014)
Trong giai đoạn từ năm 2000 cho đến nay, diện
tích đất nông nghiệp của vùng có nhiều biến động
do quá trình chuyển đổi sử dụng đất đai sang đất
phi nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế xã hội, xây dựng các khu công nghiệp, nâng cấp
và mở rộng đường giao thông đồng thời cũng xây
dựng các khu dân cư, tuyến dân cư và các cơ sở hạ
tầng thiết yếu khác trong quá trình công nghiệp
hóa. Ngoài ra, sự biến động của các điều kiện kinh
tế - xã hội và điều kiện tự nhiên cũng đã tác động
đến việc người dân thay đổi cơ cấu sử dụng làm
diện tích đất nông nghiệp của toàn vùng có sự thay
đổi (Bảng 2).
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
75
Bảng 2: Biến động diện tích đất tự nhiên và đất nông nghiệp 8 tỉnh ven biển ĐBSCL giai đoạn từ năm
2000 đến năm 2013
(Đơn vị tính: 1.000 ha)
TT Chỉ tiêu sử dụng Diện tích Biến động
2000 2005 2010 20132005-2010 2010-2013 2000-2013
Đất tự nhiên 2.408,9 2.901,9 2.912,6 2.945,2 10,7 32,6 536,3
1 Đất nông nghiệp 2.361,1 2.498,0 2.461,1 2.453,5 -36,9 - 7,6 92,4
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.792,0 1.678,0 1.661,4 1.704,3 -16,6 42,9 - 87,7
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1.390,3 1.161,2 1.238,0 1.276,7 76,8 38,7 - 113, 6
1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.363,3 1.161,9 1.179,6 1.184,3 17,7 4,7 - 179,0
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0,0 0,1 0,0 0,9 -0,1 0, 9 0,9
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khá
c
27,0 31,5 25,2 91,5 -6,3 66,3 64,5
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 378,9 404,0 423,3 427,6 19,3 4,3 48,7
1.2 Đất lâm nghiệp 308,2 321,8 281,5 271,4 -40,7 - 10,1 - 36,8
1.2.1 Đất rừng sản xuất 204,8 192,2 145,9 129, 7 -46,3 - 16,3 - 75,1
1.2.2 Đất rừng phòng hộ 63,7 71,0 73,0 72,6 2,0 - 0,4 8,9
1.2.3 Đất rừng đặc dụng 39,6 46,4 62, 6 69,2 16,2 6,6 29,6
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 232,8 502,6 476,5 468,8 -26,1 -7,3 236,0
1.4 Đất làm muối 4,2 2,5 3,7 5,5 1,2 1,8 1,3
1.5 Đất nông nghiệp khác 0,0 2,2 5,1 3,5 2,9 -1,6 3,5
(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu thống kê đất đai 8 tỉnh ven biển ĐBSCL)
3.2 Các yếu tố tự nhiên tác động đến sản
xuất nông nghiệp vùng ven biển ĐBSC
Vùng ven biển ĐBSCL rất đa dạng về các loại
hình sử dụng đất, tùy thuộc vào các vùng sinh thái
nông nghiệp sẽ xác định cho mỗi khu vực có
những đặc tính đất đai đặc trưng và hình thành nên
các hệ thống sử dụng đất đai riêng cho mỗi khu
vực. Các yếu tố tác động chính đến điều kiện sản
xuất nông nghiệp của vùng ĐBSCL bao gồm:
Phèn (gồm: phèn hoạt động, phèn tiềm tàng
và độ sâu xuất hiện).
Mặn (gồm: độ mặn và thời gian mặn).
Ngập (gồm: độ sâu ngập và thời gian ngập).
Sự biến động của các yếu tố này được cho là sẽ
ảnh hưởng đến việc lựa chọn và thích nghi cho các
mô hình sản xuất nông nghiệp của vùng ven biển
ĐBSCL.
Hình 4: Bản đồ đơn vị đất đai năm 2014 tại tám tỉnh ven biển ĐBSCL
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
76
Bảng 3: Đặc tính các đơn vị đất đai năm 2014 tại tám tỉnh ven biển ĐBSCL
ĐVĐĐ ĐSXHTP
(cm)
ĐSXHTSP
(cm)
Độ mặn
(0/00)
TGM
(tháng)
ĐSN
(cm)
TGN
(tháng) ĐVĐĐ ĐSXHTP
(cm)
ĐSXHTSP
(cm)
Độ mặn
(0/00)
TGM
(tháng)
ĐSN
(cm)
TGN
(tháng)
1 - - <4 0 60-<80 6 54 - 50-100 => 20 6 0 0
2 - - <4 0 0-<30 6 55 - 50-100 => 20 6 0-<30 6
3 - - <4 0 > 80 6 56 - 50-100 => 20 6 30- 60 6
4 - - <4 0 30- 60 3 57 - 50-100 => 20 6 0-<30 3
5 - - <4 0 0 0 58 - 0-50 <4 0 0-<30 6
6 - - <4 0 0-<30 3 59 - 0-50 <4 0 > 80 6
7 - - <4 0 30- 60 6 60 - 0-50 <4 0 0 0
8 - - <4 0 > 80 3 61 - 0-50 <4 0 0-<30 3
9 - - 4 - <8 6 0-<30 6 62 - 0-50 <4 0 30- 60 6
10 - - 4 - <8 6 0 0 63 - 0-50 4 - <8 6 0-<30 6
11 - - 4 - <8 6 0-<30 3 64 - 0-50 4 - <8 6 0 0
12 - - 4 - <8 6 > 80 6 65 - 0-50 4 - <8 6 60-<80 6
13 - - 4 - <8 6 60-<80 6 66 - 0-50 4 - <8 6 30- 60 6
14 - - 4 - <8 6 30- 60 6 67 - 0-50 8 - <12 6 0-<30 6
15 - - 8 - <12 6 0-<30 6 68 - 0-50 8 - <12 6 30- 60 6
16 - - 8 - <12 6 0-<30 3 69 - 0-50 8 - <12 6 0 0
17 - - 8 - <12 6 30- 60 6 70 - 0-50 12 - <20 6 0-<30 3
18 - - 8 - <12 6 60-<80 6 71 - 0-50 12 - <20 6 0-<30 6
19 - - 8 - <12 6 > 80 6 72 - 0-50 12 - <20 6 30- 60 6
20 - - 8 - <12 6 0 0 73 - 0-50 12 - <20 6 0 0
21 - - 12 - <20 6 0-<30 3 74 - 0-50 => 20 6 0 0
22 - - 12 - <20 6 0-<30 6 75 50-100 >100 <4 0 60-<80 6
23 - - 12 - <20 6 30- 60 6 76 50-100 >100 <4 0 0-<30 6
24 - - 12 - <20 6 60-<80 6 77 50-100 >100 <4 0 > 80 6
25 - - 12 - <20 6 > 80 6 78 50-100 >100 <4 0 0 0
26 - - 12 - <20 6 0 0 79 50-100 >100 <4 0 0-<30 3
27 - - => 20 6 0 0 80 50-100 >100 <4 0 30- 60 6
28 - - => 20 6 0-<30 6 81 50-100 >100 4 - <8 6 0-<30 6
29 - - => 20 6 30- 60 6 82 50-100 >100 4 - <8 6 0 0
30 - - => 20 6 0-<30 3 83 50-100 >100 4 - <8 6 30- 60 6
31 - 50-100 <4 0 60-<80 6 84 50-100 >100 8 - <12 6 0-<30 6
32 - 50-100 <4 0 0-<30 6 85 50-100 >100 8 - <12 6 30- 60 6
33 - 50-100 <4 0 > 80 6 86 50-100 >100 8 - <12 6 60-<80 6
34 - 50-100 <4 0 0 0 87 50-100 >100 12 - <20 6 0-<30 6
35 - 50-100 <4 0 0-<30 3 88 50-100 >100 12 - <20 6 30- 60 6
36 - 50-100 <4 0 30- 60 6 89 0-50 50-100 <4 0 60-<80 6
37 - 50-100 4 - <8 6 0-<30 6 90 0-50 50-100 <4 0 0-<30 6
38 - 50-100 4 - <8 6 0 0 91 0-50 50-100 <4 0 > 80 6
39 - 50-100 4 - <8 6 0-<30 3 92 0-50 50-100 <4 0 0 0
40 - 50-100 4 - <8 6 > 80 6 93 0-50 50-100 <4 0 0-<30 3
41 - 50-100 4 - <8 6 60-<80 6 94 0-50 50-100 <4 0 30- 60 6
42 - 50-100 4 - <8 6 30- 60 6 95 0-50 50-100 4 - <8 6 0-<30 6
43 - 50-100 8 - <12 6 0-<30 6 96 0-50 50-100 4 - <8 6 0 0
44 - 50-100 8 - <12 6 0-<30 3 97 0-50 50-100 4 - <8 6 0-<30 3
45 - 50-100 8 - <12 6 30- 60 6 98 0-50 50-100 4 - <8 6 30- 60 6
46 - 50-100 8 - <12 6 60-<80 6 99 0-50 50-100 8 - <12 6 0-<30 6
47 - 50-100 8 - <12 6 > 80 6 100 0-50 50-100 8 - <12 6 30- 60 6
48 - 50-100 8 - <12 6 0 0 101 0-50 50-100 8 - <12 6 60-<80 6
49 - 50-100 12 - <20 6 0-<30 3 102 0-50 50-100 8 - <12 6 0 0
50 - 50-100 12 - <20 6 0-<30 6 103 0-50 50-100 12 - <20 6 0-<30 6
51 - 50-100 12 - <20 6 30- 60 6 104 0-50 50-100 12 - <20 6 30- 60 6
52 - 50-100 12 - <20 6 60-<80 6 105 0-50 50-100 12 - <20 6 60-<80 6
53 - 50-100 12 - <20 6 0 0 106 0-50 50-100 12 - <20 6 0 0
Ghi chú: Độ sâu xuất hiện tầng phèn (ĐSXHTP); Độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn (ĐSXHTSP); Thời gian mặn (TGM);
Thời gian ngập (TGN); Độ sâu ngập (ĐSN); Thời gian ngập (TGN)
Kết quả tổng hợp các lớp bản đồ đơn tính bằng
phần mềm Mapinfo 12.0 cho thấy có 106 đơn vị
đất đai với những đặc tính chuyên biệt với nhau
(Bảng 3), sự phân bố của từng đơn vị đất đai được
thể hiện qua Hình 4.
3.3 Tiềm năng thích nghi đất đai trong điều
kiện hiện tại
Dựa vào hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp,
các định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp
vùng ĐBSCL, định hướng phát triển kinh tế xã hội
của địa phương, những yêu cầu về các vùng sinh
thái của các kiểu sử dụng đất đai và nhu cầu sản
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
77
phẩm của thị trường, nghiên cứu đã chọn lọc được
10 kiểu sử dụng đất đai chính có triển vọng phát
triển tại vùng ven biển ĐBSCL. Gồm lúa 3 vụ
(LUT1); lúa 2 vụ (LUT2); lúa 1 vụ (LUT3); lúa -
màu (LUT4); lúa - tôm (LUT5), chuyên tôm
(LUT6); tôm - rừng (LUT7); chuyên mía (LUT8);
chuyên màu (LUT9); chuyên cây ăn trái (LUT10).
Những kiểu sử dụng này được đưa vào đánh giá
phân vùng thích nghi đất đai cho các tỉnh ven biển
ĐBSCL theo quy trình của FAO (1976). Thông
qua quá trình so sánh giữa chất lượng đất đai với
yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất
đai được diễn tả dưới dạng phân cấp yếu tố đã xác
định 09 vùng thích nghi cho các kiểu sử dụng trên
03 khu vực sinh thái mặn, ngọt lợ của vùng
ĐBSCL (Hình 5).
Hình 5: Bản đồ thích nghi tự nhiên vùng ven biển ĐBSCL năm 2014
3.4 Các kịch bản thay đổi điều kiện tự
nhiên trong tương lai
Các kịch bản biến đổi khí hậu năm 2030, 2050
đã cho thấy có sự thay đổi đáng kể về đặc tính đất
đai của vùng ven biển ĐBSCL kể về diện tích và
phạm vi phân bố. Cụ thể như sau:
3.4.1 Bản đồ đơn vị đất đai cho kịch bản xâm
nhập mặn và ngập lụt đến năm 2030, 2050
Đối với năm 2030 và năm 2050, kịch bản biến
đổi khí hậu thay đổi điều kiện mặn và ngập của 8
tỉnh ven biển ĐBSCL, tình trạng mặn sẽ xâm nhập
sâu vào trong nội đồng và kết hợp với sự ngập lụt
thay đổi trong điều kiện biến đổi của kịch bản,
cộng thêm tình trạng mực nước biển dâng khiến
cho mặn càng lấn sâu kéo theo thời gian mặn và
ngập của vùng cũng thay đổi làm ảnh hưởng đến
cơ cấu mùa vụ và sự thay đổi cây trồng, vật nuôi
cho các tỉnh ven biển ĐBSCL.
Kết quả tổng hợp các đơn tính về điều kiện tự
nhiên dưới tác động của xâm nhập mặn và ngập lũ
tại 8 tỉnh ven biển ĐBSCL cho thấy, bản đồ đơn vị
đất đai đến năm 2030 tăng thêm 6 đơn vị đất đai so
với năm hiện tại (Hình 6 và Bảng 4), đối với kịch
bản đến năm 2050, các đơn vị đất đai lại tăng thêm
5 đơn vị so với kịch bản 2030 và 11 đơn vị so với
năm hiện tại (Hình 7 và Bảng 5), sự thay đổi số
đơn vị đất đai chủ yếu là do yếu tố xâm nhập mặn
và ngập lụt tác động.
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
78
Hình 6: Bản đồ đơn vị đất đai năm 2030 tại 8 tỉnh ven biển ĐBSCL
Hình 7: Bản đồ đơn vị đất đai năm 2050 tại 8 tỉnh ven biển ĐBSCL
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
79
Bảng 4: Đặc tính các đơn vị đất đai năm 2030 tại tám tỉnh ven biển ĐBSCL
ĐVĐĐ ĐSXHTP
(cm)
ĐSXHTSP
(cm)
Độ mặn
(0/00)
TGM
(tháng)
ĐSN
(cm)
TGN
(tháng) ĐVĐĐ ĐSXHTP
(cm)
ĐSXHTSP
(cm)
Độ mặn
(0/00)
TGM
(tháng)
ĐSN
(cm)
TGN
(tháng)
1 - - <4 0 0 0 57 - 0-50 <4 0 30-<60 6
2 - - <4 0 30-<60 6 58 - 0-50 <4 0 0-<30 6
3 - - <4 0 0-<30 6 59 - 0-50 <4 0 0-<30 3
4 - - <4 0 0-<30 3 60 - 0-50 <4 0 60-<80 6
5 - - <4 0 60-<80 6 61 - 0-50 <4 0 > 80 6
6 - - <4 0 > 80 6 62 - 0-50 4 - <8 6 0 0
7 - - 4 - <8 6 0 0 63 - 0-50 4 - <8 6 30-<60 6
8 - - 4 - <8 6 30-<60 6 64 - 0-50 4 - <8 6 0-<30 3
9 - - 4 - <8 6 0-<30 3 65 - 0-50 4 - <8 6 60-<80 6
10 - - 4 - <8 6 > 80 6 66 - 0-50 4 - <8 6 0-<30 6
11 - - 4 - <8 6 60-<80 6 67 - 0-50 8 - <12 6 0-<30 6
12 - - 4 - <8 6 0-<30 6 68 - 0-50 8 - <12 6 30-<60 6
13 - - 8 - <12 6 0-<30 3 69 - 0-50 8 - <12 6 0 0
14 - - 8 - <12 6 0-<30 6 70 - 0-50 12 - <20 6 30-<60 6
15 - - 8 - <12 6 30-<60 6 71 - 0-50 12 - <20 6 0-<30 6
16 - - 8 - <12 6 60-<80 6 72 - 0-50 12 - <20 6 0-<30 3
17 - - 8 - <12 6 > 80 6 73 - 0-50 12 - <20 6 60-<80 6
18 - - 8 - <12 6 0 0 74 - 0-50 12 - <20 6 0 0
19 - - 12 - <20 6 30-<60 6 75 - 0-50 > 20 6 0 0
20 - - 12 - <20 6 0-<30 6 76 - 0-50 > 20 6 0-<30 6
21 - - 12 - <20 6 0-<30 3 77 - 0-50 > 20 6 0-<30 3
22 - - 12 - <20 6 60-<80 6 78 50-100 >100 <4 0 0 0
23 - - 12 - <20 6 > 80 6 79 50-100 >100 <4 0 30-<60 6
24 - - 12 - <20 6 0 0 80 50-100 >100 <4 0 0-<30 6
25 - - > 20 6 0 0 81 50-100 >100 <4 0 0-<30 3
26 - - > 20 6 0-<30 6 82 50-100 >100 <4 0 60-<80 6
27 - - > 20 6 30-<60 6 83 50-100 >100 <4 0 > 80 6
28 - - > 20 6 0-<30 3 84 50-100 >100 4 - <8 6 0 0
29 - 50-100 <4 0 0 0 85 50-100 >100 4 - <8 6 30-<60 6
30 - 50-100 <4 0 30-<60 6 86 50-100 >100 4 - <8 6 60-<80 6
31 - 50-100 <4 0 0-<30 6 87 50-100 >100 4 - <8 6 0-<30 6
32 - 50-100 <4 0 0-<30 3 88 50-100 >100 8 - <12 6 30-<60 6
33 - 50-100 <4 0 60-<80 6 89 50-100 >100 8 - <12 6 60-<80 6
34 - 50-100 <4 0 > 80 6 90 50-100 >100 8 - <12 6 > 80 6
35 - 50-100 4 - <8 6 0 0 91 50-100 >100 12 - <20 6 30-<60 6
36 - 50-100 4 - <8 6 30-<60 6 92 50-100 >100 12 - <20 6 60-<80 6
37 - 50-100 4 - <8 6 0-<30 3 93 0-50 50-100 <4 0 0 0
38 - 50-100 4 - <8 6 > 80 6 94 0-50 50-100 <4 0 30-<60 6
39 - 50-100 4 - <8 6 60-<80 6 95 0-50 50-100 <4 0 0-<30 6
40 - 50-100 4 - <8 6 0-<30 6 96 0-50 50-100 <4 0 0-<30 3
41 - 50-100 8 - <12 6 0-<30 6 97 0-50 50-100 <4 0 60-<80 6
42 - 50-100 8 - <12 6 30-<60 6 98 0-50 50-100 <4 0 > 80 6
43 - 50-100 8 - <12 6 60-<80 6 99 0-50 50-100 4 - <8 6 0 0
44 - 50-100 8 - <12 6 > 80 6 100 0-50 50-100 4 - <8 6 30-<60 6
45 - 50-100 8 - <12 6 0 0 101 0-50 50-100 4 - <8 6 0-<30 3
46 - 50-100 12 - <20 6 30-<60 6 102 0-50 50-100 4 - <8 6 60-<80 6
47 - 50-100 12 - <20 6 0-<30 6 103 0-50 50-100 4 - <8 6 0-<30 6
48 - 50-100 12 - <20 6 0-<30 3 104 0-50 50-100 8 - <12 6 0-<30 6
49 - 50-100 12 - <20 6 60-<80 6 105 0-50 50-100 8 - <12 6 30-<60 6
50 - 50-100 12 - <20 6 > 80 6 106 0-50 50-100 8 - <12 6 60-<80 6
51 - 50-100 12 - <20 6 0 0 107 0-50 50-100 8 - <12 6 > 80 6
52 - 50-100 > 20 6 0 0 108 0-50 50-100 12 - <20 6 30-<60 6
53 - 50-100 > 20 6 0-<30 6 109 0-50 50-100 12 - <20 6 0-<30 6
54 - 50-100 > 20 6 30-<60 6 110 0-50 50-100 12 - <20 6 60-<80 6
55 - 50-100 > 20 6 0-<30 3 111 0-50 50-100 12 - <20 6 > 80 6
56 - 0-50 <4 0 0 0 112 0-50 50-100 12 - <20 6 0 0
Ghi chú: Độ sâu xuất hiện tầng phèn (ĐSXHTP); Độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn (ĐSXHTSP); Thời gian mặn (TGM);
Thời gian ngập (TGN); Độ sâu ngập (ĐSN); Thời gian ngập (TGN)
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
80
Bảng 5: Đặc tính các đơn vị đất đai năm 2050 tại tám tỉnh ven biển ĐBSCL
ĐVĐĐ ĐSXHTP
(cm)
ĐSXHTSP
(cm)
Độ mặn
(0/00)
TGM
(tháng)
ĐSN
(cm)
TGN
(tháng) ĐVĐĐ ĐSXHTP
(cm)
ĐSXHTSP
(cm)
Độ mặn
(0/00)
TGM
(tháng)
ĐSN
(cm)
TGN
(tháng)
1 - - <4 0 60-<80 6 60 - 0-50 <4 0 60-<80 6
2 - - <4 0 0 0 61 - 0-50 <4 0 0 0
3 - - <4 0 60-<80 3 62 - 0-50 <4 0 0-<30 6
4 - - <4 0 30-<60 3 63 - 0-50 <4 0 30-<60 6
5 - - <4 0 0-<30 6 64 - 0-50 <4 0 0-<30 3
6 - - <4 0 30-<60 6 65 - 0-50 <4 0 > 80 6
7 - - <4 0 0-<30 3 66 - 0-50 4 - <8 6 0-<30 3
8 - - <4 0 > 80 6 67 - 0-50 4 - <8 6 0-<30 6
9 - - 4 - <8 6 0-<30 3 68 - 0-50 4 - <8 6 60-<80 6
10 - - 4 - <8 6 0-<30 6 69 - 0-50 4 - <8 6 0 0
11 - - 4 - <8 6 60-<80 6 70 - 0-50 4 - <8 6 > 80 6
12 - - 4 - <8 6 0 0 71 - 0-50 4 - <8 6 30-<60 6
13 - - 4 - <8 6 > 80 6 72 - 0-50 8 - <12 6 0 0
14 - - 4 - <8 6 30-<60 6 73 - 0-50 8 - <12 6 30-<60 6
15 - - 8 - <12 6 0-<30 3 74 - 0-50 12 - <20 6 0-<30 6
16 - - 8 - <12 6 0 0 75 - 0-50 12 - <20 6 30-<60 6
17 - - 8 - <12 6 30-<60 6 76 - 0-50 12 - <20 6 60-<80 6
18 - - 8 - <12 6 60-<80 6 77 - 0-50 12 - <20 6 0 0
19 - - 8 - <12 6 > 80 6 78 - 0-50 = > 20 6 0-<30 6
20 - - 8 - <12 6 0-<30 6 79 - 0-50 = > 20 6 0 0
21 - - 12 - <20 6 0-<30 6 80 - 0-50 = > 20 6 0-<30 3
22 - - 12 - <20 6 30-<60 6 81 50-100 >100 <4 0 60-<80 6
23 - - 12 - <20 6 60-<80 6 82 50-100 >100 <4 0 0 0
24 - - 12 - <20 6 > 80 6 83 50-100 >100 <4 0 30-<60 3
25 - - 12 - <20 6 0 0 84 50-100 >100 <4 0 0-<30 6
26 - - 12 - <20 6 0-<30 3 85 50-100 >100 <4 0 30-<60 6
27 - - = > 20 6 30-<60 6 86 50-100 >100 <4 0 0-<30 3
28 - - = > 20 6 0-<30 6 87 50-100 >100 <4 0 > 80 6
29 - - = > 20 6 0 0 88 50-100 >100 4 - <8 6 0-<30 6
30 - - = > 20 6 60-<80 6 89 50-100 >100 4 - <8 6 60-<80 6
31 - - = > 20 6 0-<30 3 90 50-100 >100 4 - <8 6 0 0
32 - 50-100 <4 0 60-<80 6 91 50-100 >100 4 - <8 6 > 80 6
33 - 50-100 <4 0 0 0 92 50-100 >100 4 - <8 6 30-<60 6
34 - 50-100 <4 0 0-<30 6 93 50-100 >100 8 - <12 6 30-<60 6
35 - 50-100 <4 0 30-<60 6 94 50-100 >100 8 - <12 6 60-<80 6
36 - 50-100 <4 0 0-<30 3 95 50-100 >100 8 - <12 6 > 80 6
37 - 50-100 <4 0 > 80 6 96 50-100 >100 12 - <20 6 30-<60 6
38 - 50-100 4 - <8 6 0-<30 3 97 50-100 >100 12 - <20 6 60-<80 6
39 - 50-100 4 - <8 6 0-<30 6 98 0-50 50-100 <4 0 60-<80 6
40 - 50-100 4 - <8 6 60-<80 6 99 0-50 50-100 <4 0 0 0
41 - 50-100 4 - <8 6 0 0 100 0-50 50-100 <4 0 0-<30 6
42 - 50-100 4 - <8 6 > 80 6 101 0-50 50-100 <4 0 30-<60 6
43 - 50-100 4 - <8 6 30-<60 6 102 0-50 50-100 <4 0 0-<30 3
44 - 50-100 8 - <12 6 0 0 103 0-50 50-100 <4 0 > 80 6
45 - 50-100 8 - <12 6 30-<60 6 104 0-50 50-100 4 - <8 6 0-<30 6
46 - 50-100 8 - <12 6 60-<80 6 105 0-50 50-100 4 - <8 6 60-<80 6
47 - 50-100 8 - <12 6 > 80 6 106 0-50 50-100 4 - <8 6 0 0
48 - 50-100 8 - <12 6 0-<30 6 107 0-50 50-100 4 - <8 6 > 80 6
49 - 50-100 12 - <20 6 0-<30 6 108 0-50 50-100 4 - <8 6 30-<60 6
50 - 50-100 12 - <20 6 30-<60 6 109 0-50 50-100 8 - <12 6 30-<60 6
51 - 50-100 12 - <20 6 60-<80 6 110 0-50 50-100 8 - <12 6 60-<80 6
52 - 50-100 12 - <20 6 > 80 6 111 0-50 50-100 8 - <12 6 > 80 6
53 - 50-100 12 - <20 6 0 0 112 0-50 50-100 8 - <12 6 0-<30 6
54 - 50-100 12 - <20 6 0-<30 3 113 0-50 50-100 12 - <20 6 0-<30 6
55 - 50-100 = > 20 6 30-<60 6 114 0-50 50-100 12 - <20 6 30-<60 6
56 - 50-100 = > 20 6 0-<30 6 115 0-50 50-100 12 - <20 6 60-<80 6
57 - 50-100 = > 20 6 0 0 116 0-50 50-100 12 - <20 6 > 80 6
58 - 50-100 = > 20 6 60-<80 6 117 0-50 50-100 12 - <20 6 0 0
59 - 50-100 = > 20 6 0-<30 3
Ghi chú: Độ sâu xuất hiện tầng phèn (ĐSXHTP); Độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn (ĐSXHTSP); Thời gian mặn (TGM);
Thời gian ngập (TGN); Độ sâu ngập (ĐSN); Thời gian ngập (TGN)
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
81
3.5 Tiềm năng thích nghi đất đai trong
điều kiện tác động biến đổi khí hậu đến năm
2030 và 2050
Trong tương lai đến năm 2030 và 2050, giả sử
yếu tố thổ nhưỡng và các yếu tố khác không đổi sự
tác động của biến đổi khí hậu làm thay đổi điều
kiện mặn và ngập. Sự kết hợp giữa xâm nhập mặn
và ngập lụt tác động đến sự thay đổi thích nghi của
các kiểu sử dụng chính cho vùng ven biển ĐBSCL.
Kết quả phân vùng thích nghi trong điều kiện kịch
bản xâm nhập mặn và ngập năm 2030 và 2050 vẫn
xác định được 09 vùng thích nghi (tương tự trong
điều kiện hiện tại) cho các kiểu sử dụng đất chính
nhưng có sự thay đổi về diện tích và phân bố của
một số loại kiểu sử dụng đất. Điều đó cho thấy
rằng, với thay đổi về điều kiện tự nhiên mà cụ thể
là nước mặn lấn sâu vào trong nội đồng thì sẽ có sự
thay đổi về diện tích thích nghi và cấp thích nghi
(Hình 8; Hình 9).
Hình 8: Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai tự nhiên 8 tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2030
Bảng 6: Diện tích vùng thích nghi biến động tại 08 tỉnh ven biển ĐBSCL
Vùng TN Mức TN Kiểu sử ụng Năm Biến động
2014 2030 2050 2014-2030 2014-2050
1 S1 LUT 1, 2, 3, 4, 8, 9 & 10 1.219,5 1.210,1 1.198,5 -9,4 -21,0
2 S2 LUT 5 205,2 211,5 239,7 +6,3 +34,5
3 S1, S2 LUT 5, 6 105,5 98,4 97,3 -6,9 -8,2
4 S1, S2 LUT 5, 6, 7 219,9 223,2 223,3 +3,3 +3,4
5 S1, S2 LUT 7, 6 123,8 129,1 133,9 +5,3 +10,1
6 S2 LUT 1, 2, 3, 4, 8, 9 & 10 626,8 624,6 600,6 -2,2 -26,2
7 S2 LUT 5, 6 51,0 50,4 51,1 -0,6 +0,1
8 S2 LUT 5, 6, 7 71,5 72,8 99,7 +1,3 +28,2
9 S2 LUT 6, 7 137,5 140,0 115,9 +2,5 -21,6
Ghi chú: (LUT1) lúa 3 vụ, (LUT2) lúa 2 vụ, (LUT3) lúa 1 vụ, (LUT4) lúa - màu, (LUT5) lúa - tôm, (LUT6) chuyên tôm,
(LUT7) tôm - rừng, (LUT8) chuyên mía, (LUT9) chuyên màu, (LUT10) chuyên cây ăn trái
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
82
Hình 9: Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai tự nhiên vùng ven biển ĐBSCL năm 2050
Bảng 6 và Hình 8 và 9 cho thấy, diện tích các
vùng thích nghi trong điều kiện biến đổi khí hậu có
sự thay đổi về diện tích, từ đó cho biết cấp thích
nghi có sự thay đổi tại các vùng tranh chấp mặn,
ngọt và lợ tác động đến các kiểu sử dụng đất. Các
vùng thích nghi có điều kiện sinh thái ngọt có xu
hướng giảm xuống (Vùng 1, 6), các vùng thích
nghi có điều kiện sinh thái mặn diện tích tăng lên
(Vùng 2 - 5 và Vùng 7 - 9). Diện tích các vùng
thích nghi có sự thay đổi nhu vậy là do yếu tố xâm
nhập mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu diễn
biến nghiêm trọng hơn so với điều kiện hiện tại
năm 2014.
4 KẾT LUẬN
Đất nông nghiệp vẫn chiếm một diện tích lớn
trong cơ cấu sử dụng đất với diện tích 2.453,5
nghìn ha, chiếm 83,2% diện tích đất tự nhiên của
08 tỉnh ven biển ĐBSCL (năm 2014). Sự thay đổi
của điều kiện tự nhiên như xâm nhập mặn (thời
gian và độ mặn) và ngập (thời gian và độ ngập)
ngày càng gia tăng làm cho mức độ thích nghi và
diện tích các vùng ngọt có xu hướng giảm xuống
và vùng mặn, lợ có xu hướng tăng lên, làm thay đổi
diện tích thích nghi của các kiểu sử dụng đất. Kết
quả đánh giá thích nghi xác định được 09 vùng
thích nghi về mặt tự nhiên trong điều kiện hiện tại
và dưới tác động của biến đổi khí hậu (2030 và
2050) với các cấp thích nghi sẽ thay đổi giữa các
tranh chấp mặn, ngọt và lợ với nhau làm thay đổi
diện tích và sự phân bố của các vùng thích nghi.
Trong tương lai, đất trồng lúa sẽ có xu hướng giảm
xuống, thay vào đó là diện tích các kiểu sử dụng
thuộc vùng sinh thái mặn, lợ (chuyên tôm, lúa -
tôm, tôm - rừng) sẽ gia tăng tại các tỉnh như Kiên
Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh và
tỉnh Bến Tre. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở định
hướng cho quy hoạch ngành nông nghiệp trong
tương lai. Đồng thời sản xuất nông nghiệp rất nhạy
cảm với thay đổi của các điều kiện tự nhiên, do đó
trong quá trình sản xuất cần phải chú ý tính tổn
Tạp chı́ Khoa học Trươ
̀ng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 71-83
83
thương của các mô hình đối với tác động của biến
đổi khí hậu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, (2008). Chương trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu,
pp. 71. Hà Nội: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, (2013). Báo cáo Kết
quả thống kê đất đai năm 2013.
Cao Lệ Quyên, (2011). “Tác động của biến đổi khí
hậu tới nghề cá quy mô nhỏ ven bờ và giải pháp
thích ứng”, Hội thảo biến đổi khí hậu: Tác động,
thích ứng và chính sách trong nông nghiệp,
Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung
(CRD), Trang 30 – 43.
Chaudhry, P., Ruysschaert, G., 2007. Climate
Change and Human Development in Vietnam.
Dinh, Q., Balica, S., Popescu, I., Jonoski, A., 2012.
Climate change impact on flood hazard,
vulnerability and risk of the Long Xuyen
Quadrangle in the Mekong Delta. Int. J. River
Basin Manag. 10, 103 120.
FAO, 1976. A framework for land evaluation. FAO
Soil Bulletin 32. FAO, Rome.
Tri, V.P.D., Trung, N.H., Thanh, V.Q., 2013.
Vulnerability to Flood in the Vietnamese
Mekong Delta: mapping and uncertainty
assessment. J. Environ. Sci. Eng. 2, 229237.
White, I., 2002. Water Management in the Mekong
Delta: Changes, Conflicts and Opportunities. The
Australian National University, Canberra, Australia.