added a research item
Project
Soil-improving cropping systems for sustainable rice production in the Vietnamese Mekong delta (SUSRICE)
Updates
0 new
0
Recommendations
0 new
0
Followers
0 new
15
Reads
1 new
138
Project log
The study was conducted to determine the spatial distribution of soil fertility capability types and its constraints for agricultural production in the Mekong delta, Vietnam. The study used soil map and soil chemical and physical data to convert soil map classified by WRB system into soil fertility map classified by FCC system. Soil constraints were also identified based on classified soil fertility. The research results showed that Mekong Delta has 35 FCC soil fertility types. The 11 soil fertility constraints and recommendation for agricultural production were also identified, including such as: Slightly acid (a-); Strongly acid (a); High P fixation and high Fe toxicity potential (i); Low available P (p); Strongly actual acid sulphate soils (c); Slightly actual acid sulphate soils (c-); Shallow potential acid sulphate soil (f); Deep potential acid sulphate soil (f-); Slight salinity (s-), Strongly salinity (s); Ability low supply mineral (k); Ability low nutrient retention (e); and Low organic carbon content (o).
KEY WORDS: FCC, WRB, soil fertility, constraints
Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất và thống kê dữ liệu từ bản đồ đất năm 2014 và năm 2002 của tỉnh Vĩnh Long cho thấy sự thay đổi các kiểu sử dụng đất có thể làm thay đổi một số nhóm đất chính. Đề tài “Ảnh hưởng sự thay đổi kiểu sử dụng đất đến các nhóm đất ở tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện nhằm đánh giá vai trò của cơ cấu sử dụng đất có ảnh hưởng đến sự thay đổi các nhóm đất của Vĩnh Long. Các nội dung thực hiện đề tài gồm: thống kê, đánh giá diện tích thay đổi của các nhóm đất và các loại đất. Kết quả cho thấy nhóm Fluvisols (đất phù sa) giảm diện tích 25.944,38 ha, nhóm Gleysols (đất glây) tăng 13.759,87 ha, nhóm Anthrosols (đất nhân tác) tăng 12.184,51 ha, nhóm Arenosols (đất cát) không thay đổi về diện tích và loại đất, nguyên nhân chủ yếu do thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm từ 2 lúa sang 3 lúa và đất trồng cây lâu năm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học và cơ sở khai thác, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, định hướng quy hoạch sử dụng đất và đánh giá đất đai của tỉnh Vĩnh Long.
Từ khóa: Kiểu sử dụng đất, thay đổi nhóm đất, Vĩnh Long.
Sustainable agriculture is an important factor for the development, based on the policies of management, exploitation of land resources, local farming practices, as a basis for comparing the sustainability assessment and propose a strategy for land resources development and exploitation. A case study in Hau Giang province by using the method of sustainability assessment on 3 socio-economic and environmental objectives with five land use patterns including 3 rice crops, 2 rice crops, sugarcane, pineapple, and fruit crops. By comparing and evaluating the land use practices of farming models and local management policies to find the solutions to promote the development of agriculture. The results have evaluated the sustainability by comparing the farming models and selecting the sustainable farming model on all objectives, while introducing a group of solutions to overcome the constraints, which leads to the unsustainability of the remaining models. Study the strategy for land resource development and propose solutions to implement the policy of synchronous management in line with the constraints of the local farming model. The results will also serve as a basis for planning the land use in the future to ensure the objectives of sustainable development of land resources in Hau Giang province.
Title : Sustainale assessment and land resources exploitation strategy for promissing cropping model development in Haugiang province
Key words: Cropping model, land resources, strategy, sustainability, Hau Giang Province
Hậu Giang là một trong những tỉnh sản xuất lúa gạo chủ lực của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng đất đai quá mức đã làm cho đất bị bạc màu và suy giảm độ phì nhiêu. Vì vậy, cần thiết phải đánh giá độ phì nhiêu cho đất canh tác lúa tỉnh Hậu Giang nhằm có biện pháp khai thác, sử dụng đất đai hợp lý. Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân loại độ phì nhiêu đất và xác định trở ngại cho canh tác lúa. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin, chuyển đổi chú giải bản đồ đất phân loại theo hệ thống WRB sang bản đồ độ phì nhiêu đất phân loại theo hệ thống FCC; xác định các trở ngại dựa vào các đặc tính độ phì nhiêu đất. Kết quả, xác định đất trồng lúa tỉnh Hậu Giang có 8 loại độ phì, gồm: Cap-CacCs-, Cap-CacC, Ca-CiCc-, Ca-CCc-CCfC, CCCf-s-, CCCf-, CCC; Xác định được 9 loại trở ngại cho canh tác lúa ở Hậu Giang, gồm: Đất chua ít (a-), chua nhiều (a), khả năng cố định P cao (i), có khả năng thiếu lân ở tầng đất mặt (p-), phèn hoạt động, khả năng ngộ độc Fe, Al cao (c, c-), phèn tiềm tàng, tiềm năng phóng thích độc chất Fe, Al cao (f, f-), nhiễm mặn ít (s-). Từ khóa: FCC, phân loại độ phì nhiêu đất, trở ngại của đất. 1. GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, việc thâm canh tăng vụ ở ĐBSCL phát triển rất nhanh chóng, đã làm thay đổi rất nhiều các đặc tính độ phì nhiêu đất, đẩy nhanh các tiến trình suy thoái đất làm cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất (Lê Văn Khoa và Trần Bá Linh, 2013), năng suất lúa có xu hướng giảm dần theo thời gian nên muốn ổn định hoặc gia tăng năng suất phải tăng lượng phân bón (Võ Quang Minh, 2007). Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng, nên việc đánh giá độ phì nhiêu đất có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì hoặc gia tăng năng suất cây trồng (Võ Quang Minh và Lê Văn Khoa, 2013). Việc thành lập các Bản đồ độ phì nhiêu đất thường tốn rất nhiều chi phí, thời gian do số lượng mẫu đất phân tích khá nhiều, sẽ làm giới hạn khả năng áp dụng. Trong khi đó, Bản đồ đất trồng lúa tỉnh Hậu Giang phân loại theo hệ thống WRB (FAO, 2006) mới cập nhật, chỉnh lý năm 2017, nên việc chuyển đổi chú giải Bản đồ đất sang Bản đồ phân bố độ phì nhiêu đất theo hệ thống FCC sẽ tiết kiệm được thời gian, kinh phí và chắc chắn sẽ giúp cho các nhà khoa học, nhà quản lý rất dễ dàng trong việc đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai; đồng thời, xác định được những yếu tố hạn chế để có những giải pháp hiệu quả trong cải thiện đặc tính độ phì đất, giúp nâng cao năng suất lúa, v.v. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp kế thừa tài liệu, thu thập thông tin-Thu thập tất cả các số liệu, dữ liệu thứ cấp (Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, số liệu kiểm kê đất đai, các kết quả nghiên cứu trước đây về đất, sử dụng đất, v.v.-Kế thừa Bản đồ đất năm 2017 được cập nhật, chỉnh theo hệ thống WRB (FAO, 2006) do Bộ môn Tài nguyên đất đai-Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên thực hiện. Phương pháp xác định các mối quan hệ giữa hệ thống WRB và FCC-Xác định mối liên hệ giữa các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán của loại đất phân loại của hệ thống WRB (FAO, 2006) với các đặc tính độ phì theo cấu trúc của hệ thống FCC được Võ Quang Minh (2007) xây dựng.-Xây dựng mối quan hệ giữa các yêu cầu và định nghĩa của các loại sa cấu tầng đất mặt, tầng đất dưới tầng đất mặt và các yếu tố bổ sung với các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, và vật liệu chẩn đoán của các loại đất. Phương pháp chuyển đổi, đánh giá độ phì Từ Bản đồ đất được phân loại theo hệ thống WRB, tiến hành chuyển đổi chú giải Bản đồ đất sang Bản đồ phân bố độ phì FCC. Việc chuyển đổi, đánh giá độ phì dựa trên nguyên tắc mối liên hệ giữa từng tầng chẩn đoán, đặc tính đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán của loại đất phân loại theo hệ thống WRB với từng đặc tính độ phì phân loại hệ thống FCC đã được xác định. Phương pháp GIS: Sử dụng phần mềm Mapinfo để biên tập Bản đồ. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Cơ sở chuyển đổi Trong hệ thống phân loại độ phì FCC được Võ Quang Minh (2007) bổ sung, có xác định mối quan hệ giữa một số tầng chẩn đoán, đặc tính 1 Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ; 1 Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ; Tác giả liên hệ: Ông Văn Ninh,
In Mekong Delta, total annual rice production is accounted for more than 53% of the total rice output and contribute 90% of the country's rice exports. However, the situation of rice pests and pest outbreaks have affected rice productivity and its production so that the monitoring and supervision in each locality as well as early forecasts on rice pest situation at each level management has been adopted management measures, protection of plants in each locality. With the advancement of remote sensing technology based on MODIS imagery to monitor the time of rice sowing/transplanting and the infected of rice hoppers distribuion simultaneously to forecast the development trends and possibilities of pest outbreaks in the Mekong Delta helping managers to propose management strategies and farmers to plan effective prevention of rice pest. GIS technique has been combined and linked to monitor and manage the disease situation, to solve challenges posed in monitoring and forecasting capabilities of rice disease appears that will form the basis for the monitoring and notice the appearing of rice pest disease and propose the trends for prevention in the near future.